Nổi Mẩn Ngứa Khắp Người Do Đâu? Bao Lâu Thì Khỏi?

11:30 AM , 10/11/2023

Nổi mẩn ngứa khắp người không chỉ thể hiện những dấu hiệu bất thường trên da mà còn có nguy cơ ảnh hưởng bên trong cơ thể. Khi gặp tình trạng này, người bệnh cần có hiểu biết để phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị đúng cách.

Dấu hiệu nổi mẩn ngứa khắp người

Dấu hiệu của nổi mẩn ngứa khắp người là xuất hiện cảm giác ngứa ran ở một vùng da nhỏ và lan dần ra khắp người. Ngoài ngứa, bề mặt da sẽ có nổi mẩn đỏ, mụn nước,…

Người bệnh thường sẽ gãi liên tục. Tuy nhiên, càng gãi sẽ càng ngứa và dễ làm tổn thương vùng da bị ngứa.

Nguyên nhân nổi mẩn ngứa khắp người

Nổi mẩn ngứa khắp người có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nó thường là dấu hiệu điển hình của các bệnh ngoài da như:

Bệnh da liễu gây nổi mẩn ngứa khắp người

Nếu bị nổi mẩn ngứa khắp người vì bệnh da liễu, bạn sẽ có các triệu chứng dưới đây:

  • Bệnh mề đay: Ngứa ngáy trên cơ thể với các mảng da nổi sần, đỏ và đau ngứa. Thường ngứa vào buổi tối và hết vào sáng hôm sau.
  • Bệnh viêm da dị ứng: Da ngứa ngáy, da khô, bong tróc,… do dị ứng hoặc tiếp xúc với các tác nhân khói bụi, lông động vật,…
  • Bệnh vảy nến: Đây là bệnh khó điều trị dứt điểm, gây nổi mẩn đỏ, ngứa ngáy, khó chịu, da bong tróc, chảy dịch.
  • Ghẻ lở: Hình thành do ký sinh trùng xâm nhập vào da.

Nổi mẩn ngứa khắp người do dị ứng

Các tác nhân gây dị ứng là:

  • Thực phẩm: Cơ địa nhạy cảm khi ăn một số thực phẩm có thể gây kích ứng và nổi mẩn ngứa.
  • Tác dụng phụ của thuốc: Thuốc kháng sinh, thuốc hạ sốt, thuốc giảm đau,…
  • Phấn hoa: Cơ địa dễ kích ứng với phấn hoa sẽ có hiện tượng nổi mẩn ngứa.
  • Dị ứng mỹ phẩm: Xảy ra chủ yếu ở da mặt do sử dụng mỹ phẩm không phù hợp, không đảm bảo.

Một số bệnh lý khác

Ngoài các nguyên nhân trên, có thể bị nổi mẩn ngứa khắp người vì một số bệnh lý khác như:

  • Rối loạn chức năng gan thận: không đào thải được độc tố, cơ thể sẽ phải tự đào thải qua da và tuyến bã nhờn, gây ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ khắp người.
  • Bệnh về tuyến tụy và tuyến giáp: Các tế bào trong cơ thể người bệnh không hoạt động bình thường, dẫn đến da mẩn đỏ ngứa và khô.
  • Bệnh tiểu đường: Đường huyết thường tăng cao sẽ dễ bị nổi mẩn ngứa khắp người.
  • Bệnh về máu: lượng histamin trong máu cao, đa hồng cầu sẽ khiến da bị ngứa đỏ, khó chịu.
  • Các bệnh xã hội: Lậu, giang mai, sùi mào gà, HIV,…

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Lương y Đỗ Minh Tuấn

Lương y Đỗ Minh Tuấn

- Thầy Thuốc Nam Y

- GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường - Cố vấn y khoa các chương trình sức khỏe VTV2, VTC2

- Gần 20 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT

Triệu chứng của bạn?

Nổi mẩn ngứa khắp người có nguy hiểm không?

Tùy thuộc từng nguyên nhân và mức độ ngứa của mỗi người để chẩn đoán xem bệnh có nguy hiểm hay không. Nếu chỉ là các tác nhân bên ngoài thì không cần quá lo lắng.

Trường hợp, nổi mẩn ngứa khắp người vì nguyên nhân bên trong cơ thể, người bệnh cần chủ động thăm khám và điều trị.

Cách điều trị nổi mẩn ngứa khắp người

Dưới đây là một số cách giúp cải thiện, điều trị nổi mẩn ngứa:

Chăm sóc tại nhà

  • Chườm đá: dùng túi đá lạnh chườm lên vùng da bị ngứa. Cách này giúp làm tê liệt tạm thời các dây thần kinh, giảm sưng và ngứa.
  • Ngâm nước ấm: Tắm/ngâm mình trong nước ấm hoặc nước thảo dược (trà xanh, lá khế, lá lốt,…) giúp giãn các mạch máu, hạn chế ngứa ngáy.
  • Thoa kem hoặc thuốc mỡ: Giúp tăng độ ẩm cho làn da, giảm ngứa ngáy.

Điều trị bằng thuốc Tây y

Trường hợp bệnh nặng, chữa tại nhà không hết, các bác sĩ có thể kê các đơn thuốc tây:

  • Thuốc kháng Histamin đường uống: Diphenhydramine hoặc Hydroxyzine cải thiện tình trạng ngứa.
  • Thuốc corticoid dạng uống hoặc tiêm: giúp giảm viêm sưng và ngứa tức thì.
  • Kháng sinh: Dùng kháng sinh trong trường hợp có nhiễm trùng, giúp chống viêm, giảm sưng đau và ngứa rát.

Lưu ý: Thuốc tây cần dùng đúng chỉ dẫn của bác sĩ để tránh tác dụng phụ. Ngoài ra, thuốc này chỉ thường giúp đẩy lùi triệu chứng nhanh chóng, khó xử lý được dứt điểm nguyên nhân gây bệnh.

 

Dùng thuốc Đông y

Đông y sử dụng thảo dược làm thuốc nên có độ lành tính cao. Đặc biệt, thuốc tập trung vào điều trị căn nguyên, giúp thanh nhiệt, giải độc và chống viêm hiệu quả.

Một số bài thuốc Đông y cho bạn đọc tham khảo:

Bài thuốc số 1:

  • Thành phần: Sinh địa đàng, lộc cửu, nguyên sâm, bạch thược, giao đằng (mỗi vị 10g), cam thảo, vân quy, tang kỳ, thuyền y (mỗi vị 6g).
  • Cách dùng: Đem sắc cùng 1 lít nước đến khi còn 0,5 lít. Lấy phần nước đã sắc chia thành 4 phần, uống vào các buổi sáng – trưa – chiều – tối.

Bài thuốc số 2:

  • Thành phần: Đan bì, bèo ván, hạn liên tử, địa hoàng, đại thanh điệp, ngưu bàng tử, hoa kim ngân (mỗi vị 10g), hội thảo, cam thảo, thuyền thoái, giả tô (mỗi vị thuốc 6g).
  • Cách dùng: Đem thuốc đi sắc cùng 1 lít nước đến khi cạn còn 0,5 lít và chia thành 4 phần để uống trong ngày.

Bài thuốc số 3 – TỐT NHẤT: Mề đay Đỗ Minh đã ứng dụng 155 năm

  • Thành phần: Đơn đỏ, ké đầu ngựa, ngải cứu, cà gai leo, diệp hạ châu cùng hơn 30 thảo dược khác kết hợp theo công thức bí truyền.
  • Cách dùng: Thuốc đã sắc thành dạng cao đặc, lấy đúng và đủ liều lượng được hướng dẫn chi tiết từ lương y.

Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh được ứng dụng từ cuối thế kỷ 19 tới nay, đã giúp hàng ngàn người chữa khỏi bệnh. Với cơ chế điều trị bệnh tận gốc, tỷ lệ tái phát lại bệnh sau dùng thuốc gần như không có.

Tác dụng của bài thuốc là:

Để đạt được hiệu quả qua 3 tác động như trên, người bệnh phải được thăm khám trực tiếp bởi lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường và kê thuốc theo đúng tình trạng bệnh. Thông thường, nhà thuốc sẽ kết hợp 3 loại thuốc dưới đây với nhau:

  • Thuốc đặc trị mề đay: Giúp thanh nhiệt, giải độc, loại bỏ hết tác nhân gây hại và tiêu viêm sưng, dứt điểm tình trạng nổi mẩn đỏ và ngứa ngáy khó chịu.
  • Thuốc bổ thận giải độc: Bồi bổ, tăng chức năng thận và đào thải độc tố ra ngoài.
  • Thuốc bổ gan dưỡng huyết: Mát gan, bổ khí huyết, tăng chính khí và nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, ngăn chặn bệnh tái phát trở lại.
Có người cần dùng đủ cả 3 loại nhưng cũng có người chỉ cần dùng 1 – 2 loại kể trên, tùy thuộc vào mức độ bệnh cụ thể. Chi tiết sẽ được tư vấn khi thăm khám.

Thuốc Mề đay Đỗ Minh đảm bảo an toàn 100% vì thảo dược dùng bào chế thuốc đều do Đỗ Minh Đường tự ươm trồng và thu hái tại vườn dược liệu riêng, không dùng chất hóa học hay chất bảo quản. Vì vậy, thuốc dùng được cho cả đối tượng người bệnh, kể cả trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai hoặc cho con bú. Nói KHÔNG VỚI TÁC DỤNG PHỤ.

[VIDEO] Diễn viên Nguyệt Hằng chữa khỏi mề đay sau sinh tại Đỗ Minh Đường

Mề đay Đỗ Minh là bài thuốc được đánh giá cao về HIỆU QUẢ và độ AN TOÀN. Nếu bạn đang muốn điều trị dứt điểm bệnh, không tái phát trở lại, hãy liên hệ ngay với Đỗ Minh Đường – TOP 10 thương hiệu mạnh quốc gia 2024 để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

 

Cách phòng ngừa nổi mề đay khắp người

Để ngăn chặn nổi mề đay khắp người ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe của bản thân, chúng ta cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Thường xuyên vệ sinh da và cơ thể, đảm bảo sạch sẽ và khô thoáng.
  • Chọn lựa các sản phẩm chăm sóc da có chất lượng đảm bảo, thành phần dịu nhẹ và an toàn.
  • Thường xuyên thay mới và giặt giũ chăn gối, quần áo, ưu tiên các sản phẩm có chất liệu mềm mại và khả năng thấm hút mồ hôi tốt.
  • Tránh tiếp xúc với môi trường ô nhiễm và các vi khuẩn có hại, tác nhân gây dị ứng.
  • Hạn chế sử dụng rượu, bia và các chất kích thích, cũng như tránh thực phẩm gây dị ứng.
  • Tăng cường dinh dưỡng và vận động thể chất hàng ngày để cải thiện sức đề kháng.
  • Duy trì tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng và stress dài ngày.

Nổi mẩn ngứa khắp người không gây nguy hiểm tính mạng nhưng lại ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và sức khỏe người bệnh. Khi gặp tình trạng này, bạn nên đi thăm khám và điều trị sớm tại các cơ sở y tế uy tín.

Câu hỏi thường gặp

Mẩn ngứa khắp người thường không nguy hiểm, nhưng nếu bệnh diễn biến kéo dài hoặc trở nên nặng nề, bạn nên thăm bác sĩ để đặt chẩn đoán chính xác và tìm phương pháp điều trị thích hợp.

Không thể dự đoán chính xác việc tự khỏi mẩn ngứa khắp người, vì nó phụ thuộc vào nguyên nhân cụ thể. Thời gian hồi phục cũng thay đổi tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe và liệu pháp điều trị. Việc thăm bác sĩ để đánh giá và đưa ra phác đồ điều trị là quan trọng.

Nếu mẩn ngứa khắp người kéo dài, trở nên nặng nề, hoặc không giảm sau khi thử các biện pháp tự nhiên, bạn nên đi khám bác sĩ để đánh giá nguyên nhân cụ thể và nhận hướng dẫn điều trị phù hợp.

Cập nhật 11:00 AM , 03/05/2024

Tin liên quan

Mẩn Ngứa Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa

Nổi mẩn ngứa xảy ra thường xuyên không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn làm suy giảm chất lượng cuộc sống hàng ngày. Do vậy, việc hiểu...

Trẻ bị nổi mề đay nên tắm lá gì để vừa an toàn, vừa nhanh khỏi

Do một số lý do khác nhau, nhiều trẻ nhỏ bị mắc mề đay, gây ngứa ngáy và ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động hàng ngày của bé....

Nổi mề đay: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Nổi mề đay (hay còn gọi là mày đay) là một trong những bệnh dị ứng thường gặp ở mọi độ tuổi, mọi giới tính. Tuy đây không phải bệnh...

Nổi Mề Đay Khắp Người: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Trị

Mề đay khắp người không chỉ gây khó chịu và ngứa ngáy, mà còn có thể ảnh hưởng đến thẩm mỹ và sức khỏe tổng quát của người mắc Nếu...

13 Cách Chữa Nổi Mề Đay Tại Nhà Bằng Dân Gian Hiệu Quả

Chườm khăn lạnh, sử dụng gel nha đam, bột yến mạch, dùng thuốc không kê toa,... là một số cách chữa mề đay tại nhà được áp dụng khá phổ...

Nổi Mề Đay Là Gì? Nguyên Nhân, Dấu Hiệu và Cách Điều Trị

Nổi mề đay là tình trạng xuất hiện các sẩn phù với một vầng đỏ bao xung quanh, rất ngứa và thường có liên quan đến việc da tiếp xúc...

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *