Xương khớp Archives - SYT Thai Nguyen Tue, 16 Apr 2024 07:59:00 +0000 en-US hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.8.1 Thoái Hóa Khớp: Nguyên Nhân, Giai Đoạn, Cách Điều Trị https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/thoai-hoa-khop.html https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/thoai-hoa-khop.html#respond Tue, 26 Mar 2024 05:00:37 +0000 https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/?p=19401 Số người mắc bệnh thoái hóa khớp theo thống kê những năm gần đây ngày càng gia tăng. Không chỉ người già mà nhiều người trẻ trong độ tuổi 30 cũng mắc bệnh. Để tránh những biến chứng nguy hiểm, người bệnh nên hiểu rõ về bệnh, điều trị đúng cách, phòng ngừa kịp thời.… Continue reading Thoái Hóa Khớp: Nguyên Nhân, Giai Đoạn, Cách Điều Trị

The post Thoái Hóa Khớp: Nguyên Nhân, Giai Đoạn, Cách Điều Trị appeared first on SYT Thai Nguyen.

]]>
Số người mắc bệnh thoái hóa khớp theo thống kê những năm gần đây ngày càng gia tăng. Không chỉ người già mà nhiều người trẻ trong độ tuổi 30 cũng mắc bệnh. Để tránh những biến chứng nguy hiểm, người bệnh nên hiểu rõ về bệnh, điều trị đúng cách, phòng ngừa kịp thời.

Tổng quan về thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp tên tiếng anh là Osteoarthritis hay Degenerative arthritis. Đây là hiện tượng rối loạn mãn tính ở khớp xương làm tổn thương, mòn sụn; ảnh hưởng mô cơ xung quanh, giảm lượng dịch khớp, hạn chế vận động.

Tỷ lệ người mắc

Tại Việt Nam, theo thống kê tỉ lệ người bị thoái hóa khớp gia tăng ở từng độ tuổi. Tuổi càng cao, nguy cơ mắc bệnh càng tăng.

  • 30% người trên 35 tuổi
  • 60% người trên 65 tuổi
  • 85% người trên 85 tuổi

Nghiên cứu được tạp chí The Lancet Rheumatology dự đoán đến năm 2050 có gần 1 tỷ người bị thoái hóa.

Vị trí thoái hóa khớp

Tất cả các khớp xương trên cơ thể con người đều có thể bị thoái hóa. Tuy nhiên phổ biến nhất là các khớp lớn

  • Thoái hóa khớp gối
  • Thoái hóa khớp háng
  • Thoái hóa khớp vai
  • Thoái hóa khớp cùng chậu
  • Thoái hóa khớp cổ tay, bàn tay
  • Thoái hóa khớp cổ chân

Các giai đoạn thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp được chia thành 4 giai đoạn:

Các giai đoạn thoái hóa khớp

Giai đoạn I

Giai đoạn đầu của thoái hóa, không có biểu hiện rõ ràng do đó khó phát hiện. Thường bệnh nhân chỉ biết khi đi khám tổng quát hoặc, gặp chấn thương cần chụp chiếu. Có những bệnh nhân chỉ đau thoáng qua rồi tự hết gây nhầm lẫn sang mỏi cơ, sai tư thế khi nằm, làm việc. Tuy diễn biến âm thầm nhưng khả năng chuyển sang giai đoạn 2 lại nhanh nếu không phát hiện.

Giai đoạn II

Ở giai đoạn này mức độ đau nhức tăng lên, tần suất đau cũng nhiều hơn. Đau nhức thường sẽ xuất hiện khi làm việc nặng, đi bộ chạy bộ trên quãng đường dài, sáng ngủ dậy có thể bị cứng. Khi chụp Xquang có thể thấy sự xuất hiện của gai xương.

Giai đoạn III

Mức độ tổn thương nặng nề gây ra những triệu chứng rõ rệt hơn. Cơn đau có thể đến bất cứ lúc nào cả khi vận động nặng, đi đứng, cử động, tập thể dục thể thao thậm chí cả khi ngủ dậy. Ngoài đau, cứng khớp người bệnh còn nghe thấy tiếng kêu khi co duỗi, leo cầu thang… Chụp Xquang có thể thấy sụn khớp bị bào mòn nhiều, lượng dịch ở khớp gối ít.

Giai đoạn IV

Là giai đoạn nặng nhất, sụn khớp gần như bị bào mòn hết, dịch cạn, không còn khả năng phục hồi như ban đầu, khớp cứng, đầu xương biến dạng, khả năng vận động của khớp bị hạn chế. Người bệnh sẽ cảm thấy đau đớn dữ dội khi cử động.

Triệu chứng thoái hóa khớp

Mỗi vị trí sẽ có biểu hiện đặc trưng khi bị thoái hóa. Dấu hiệu phổ biến, chung nhất là

  • Đau nhức ở khớp: Từ âm ỉ, thoảng qua đến đau dữ dội, nhức buốt kéo dài
  • Cứng khớp: Thường xuất hiện vào buổi sáng khi mới ngủ dậy hoặc để khớp bất động thời gian dài
  • Khớp nóng, có tiếng kêu khi cử động: Tại vị trí khớp thoái hóa nóng ran, có thể sưng đỏ. Khi cử động khớp như xoay, di chuyển nghe thấy tiếng kêu lục khục
  • Khớp bị teo cơ, biến dạng: Xảy ra khi thoái hóa khớp nặng, có thể quan sát bằng mắt thường khớp bị biến dạng to hơn, cơ thì teo so với bên còn lại.

Hình ảnh thoái hóa khớp

  • Hình ảnh thoái hóa khớp gối

  • Hình ảnh thoái hóa khớp háng
 
  • Hình ảnh thoái hóa khớp vai
 
  • Hình ảnh thoái hóa khớp tay

  • Hình ảnh thoái hóa khớp cổ chân

Nguyên nhân gây thoái hóa

Thoái hóa khớp xảy ra do nhiều nguyên nhân:

  • Yếu tố tuổi tác: Tuổi cao, quá trình lão hóa của xương khớp, mô cơ diễn ra mạnh mẽ. Theo thời gian lớp sụn bị bào mòn, mô cơ suy yếu.
  • Béo phì: Trọng lượng cơ thể càng lớn càng gây áp lực, tổn thương cho khớp đặc biệt là khớp gối, háng, hông
  • Chấn thương: Là điều kiện thuận lợi để khớp thoái hóa, tổn thương sớm hơn bình thường.
  • Tính chất công việc: Người làm việc nặng, di chuyển nhiều, ngồi nhiều hoặc ít vận động đều gia tăng áp lực cho khớp xương

Yếu tố nguy cơ khác

  • Sai tư thế sinh hoạt, vận động
  • Yếu tố di truyền
  • Do mắc các bệnh xương khớp khác như viêm khớp dạng thấp, nhiễm trùng khớp
  • Bị dị tật khớp bẩm sinh

Đối tượng mắc bệnh

Những người có nguy cơ bị thoái hóa khớp chủ yếu thuộc các nhóm dưới đây:

  • Người cao tuổi
  • Người làm công việc chân thay, thường xuyên mang vác nặng, công nhân may, nông dân
  • Những người làm công việc văn phòng, đi đứng nhiều trên giày cao gót
  • Người bị thừa cân, béo phì
  • Người chơi thể thao, vận động viên

Chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp có thể nhầm lẫn với một số bệnh xương khớp khác do đó người bệnh cần thăm khám để chẩn đoán đúng bệnh, đúng giai đoạn.

  • Chụp Xquang: Giúp phát hiện sự xuất hiện của gai xương; tổn thương tại sụn, đầu xương; hẹp khe khớp
  • Chụp cộng hưởng từ MRI: Quan sát hình ảnh khớp theo không gian 3 chiều, phát hiện được sự bất thường ở sụn khớp, mô cơ, màng hoạt dịch
  • Nội soi khớp: Quan sát trực tiếp tổn thương của sụn khớp
  • Siêu âm khớp: Đánh giá tình trạng hẹp khe khớp, gai xương, màng hoạt dịch

Thoái hóa khớp có nguy hiểm không?

Thoái hóa khớp khi không được phát hiện, xử lý kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm đến khớp xương, sức khỏe.

  • Đau nhức dữ dội, dai dẳng khiến người bệnh mệt mỏi, mất ngủ, chán ăn
  • Khớp bị mọc gai, biến dạng
  • Teo cơ, tê bì, khớp yếu hơn, cử động bị hạn chế
  • Mất hoàn toàn khả năng vận động ở khớp, liệt
  • Cách điều trị thoái hóa khớp

Cách điều trị bệnh thoái hóa khớp

Hiện có rất nhiều phương pháp người bệnh thoái hóa khớp có thể lựa chọn, điều trị. Tùy theo mức độ nặng nhẹ, chỉ dẫn của bác sĩ sau thăm khám.

Chữa thoái hóa khớp tại nhà

Là những mẹo, cách được mọi người chia sẻ, truyền tai nhau áp dụng từ xa xưa. Chủ yếu dùng các nguyên liệu có sẵn, dễ kiếm, chi phí thấp. Phổ biến nhất là:

  • Ngải cứu rang muối chườm: Dùng 1 nắm ngải cứu trắng, rửa sạch, để ráo nước. Cho ngải cứu là muối hạt vào rang nóng trên chảo đến khi thơm. Đổ hỗn hợp ra miếng vải sạch để nguội bớt rồi đắp chườm lên khớp.
  • Ngâm rượu gừng xoa bóp: Sử dụng 1kg gừng tươi, 2 lít rượu trắng, 1 lọ thủy tinh. Gừng rửa sạch, thái lát mỏng hoặc đập dập. Cho gừng vào lọ thủy tinh đổ rượu vào ngâm đậy kín nắp. Khoảng 20 ngày có thể đổ ra xoa bóp vào vị trí khớp bị đau do thoái hóa.
  • Lá lốt: Lấy 30gr lá lốt tươi, rửa sạch cho vào nồi cùng 1,5 lít nước đun sôi 3-5 phút, thêm muối vào tắt bếp. Đổ ra chậu đợi nước ấm hoặc thêm nước lạnh vào ngâm chân, tay với nước khoảng 10-15 phút. Thực hiện đều đặn mỗi ngày.

Dùng thuốc điều trị thoái hóa khớp

Sau thăm khám, tùy mức độ bệnh bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân thoái hóa khớp dùng các loại thuốc phù hợp. Phổ biến nhất là các nhóm thuốc:

  • Thuốc giảm đau đơn thuần: Acetaminophen, Paracetamol
  • Thuốc kháng viêm không steroid: Diclofenac, Aspirin
  • Thuốc chống thoái hóa khớp tác dụng chậm
  • Thuốc giãn cơ: Myonal, Varafil,…
  • Thuốc tiêm nội khớp
  • Thuốc bổ sung chất nhày

Phẫu thuật khớp bị thoái hóa

Trường hợp thoái hóa khớp nặng, người bệnh không đáp ứng thuốc bác sĩ sẽ chỉ định một trong những phương pháp phẫu thuật khớp sau:

  • Phẫu thuật nội soi làm sạch
  • Phẫu thuật nội soi tạo tổn thương dưới sụn
  • Ghép tế bào sụn tự thân
  • Đục xương sửa trục
  • Thay khớp

Đông y trị thoái hóa khớp

Phương pháp điều trị có khả năng tác động vào gốc, hiệu quả chậm nhưng chắc. Đòi hỏi sự kiên trì, tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ, thầy thuốc y học cổ truyền.

Đông y chia thoái hóa khớp thành từng thể bệnh. Mỗi đơn vị Y học cổ truyền lại có công thức bào chế, gia giảm khác nhau.

Phòng tránh thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp là quá trình tự nhiên của cơ thể chính vì vậy các biện pháp phòng ngừa chỉ có tác dụng làm chậm quá trình này cũng như giảm mức độ tổn thương cho khớp.

  • Thay đổi tác tư thế xấu gây hại cho khớp xương
  • Làm việc, đứng dậy đi lại, nghỉ ngơi hợp lý
  • Tập luyện thể dục thể thao đều đặn, thường xuyên, nên khởi động trước để tránh chấn thương
  • Giảm cân, giữ cân nặng hợp lý trong trường hợp bị thừa cân, béo phì
  • Ăn đầy đủ chất, uống đủ nước, đặc biệt bổ sung canxi, vitamin D, omega 3 sau độ tuổi 30
  • Thăm khám sức khỏe định kỳ để sớm phát hiện tổn thương, can thiệp đúng lúc.

Câu hỏi thường gặp

Tính đến hiện nay cả y học hiện đại và y học cổ truyền đều chưa tìm ra phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn bệnh thoái hóa khớp. Các cách chữa hiện nhằm mục tiêu kiểm soát triệu chứng, làm lành tổn thương, phục hồi khả năng vận động cũng như làm chậm quá trình thoái hóa khớp, ngăn ngừa biến chứng xấu xảy ra.

Chế độ dinh dưỡng cũng ảnh hưởng một phần đến quá trình thoái hóa khớp. Bởi vậy ngoài phương pháp điều trị người bệnh cần chú ý các loại thực phẩm nên ăn, nên kiêng dưới đây:

NÊN ĂN

  • Nhóm thực phẩm có khả năng chống viêm - Omega3: Có nhiều trong cá ngừ, cá hồi, cá thu, cá cơm...
  • Nhóm thực phẩm giúp tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa thoái hóa gồm thực phẩm giàu vitamin A, C, E có nhiều trong các loại củ quả như dâu tây, bơ, ớt chuông, dưa hấu, nho, cải bắp...
  • Thực phẩm giàu canxi giúp xương chắc khỏe, duy trì mật độ xương có trong sữa và các sản phẩm từ sữa
  • Ngũ cốc và các loại đậu nguyên hạt chứa nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất tốt cho người bị thoái hóa xương khớp như quả óc chó, yến mạch, các loại đậu

NÊN KIÊNG

  • Các loại thực phẩm chế biến sẵn, đóng hộp, thức ăn nhanh, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ
  • Thực phẩm nhiều đường, muối trong đồ khô, thực phẩm muối chua như dưa cà
  • Tránh thực phẩm chứa chất kích thích như rượu bia, cà phê, hay các loại đồ uống có gas, nước ngọt

Câu trả lời là có.

Lợi ích của đi bộ với người bị thoái hóa khớp gối là giúp nuôi dưỡng, bảo vệ khớp gối; duy trì tính linh hoạt, tăng lưu thông máu ngừa teo cơ

Tuy nhiên người bệnh cần phải đi bộ đúng cách, hợp lý.

  • Đi quãng đường ngắn, bằng phẳng
  • Đi tốc độ chậm, di chuyển nhịp nhàng
  • Thời gian tập luyện vào sáng sớm hoặc buổi tối
  • Khi đi bộ thấy đau cần dừng lại nghỉ ngơi, không gắng sức.

Thoái hóa khớp có thể kiểm soát hiệu quả, ngăn ngừa biến chứng nếu được phát hiện sớm, điều trị đúng cách. Do đó nếu thấy dấu hiệu đau nhức bất thường ở bất cứ khớp nào bạn hãy đến cơ sở chuyên khoa để được thăm khám, chẩn đoán và chữa trị theo phác đồ của bác sĩ.

The post Thoái Hóa Khớp: Nguyên Nhân, Giai Đoạn, Cách Điều Trị appeared first on SYT Thai Nguyen.

]]>
https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/thoai-hoa-khop.html/feed 0
Bài Thuốc Dân Gian Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Hay Nhất https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/bai-thuoc-dan-gian-chua-thoat-vi-dia-dem.html https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/bai-thuoc-dan-gian-chua-thoat-vi-dia-dem.html#respond Mon, 04 Dec 2023 02:30:02 +0000 https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/?p=19406 Thoát vị đĩa đệm gây ám ảnh cho nhiều người và có nhiều cách điều trị khác nhau. Bài thuốc dân gian được xem là phương pháp tiết kiệm, dễ thực hiện và hiệu quả trong việc chữa trị bệnh này. Hãy cùng khám phá bài thuốc hiệu quả nhất để chữa thoát vị đĩa… Continue reading Bài Thuốc Dân Gian Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Hay Nhất

The post Bài Thuốc Dân Gian Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Hay Nhất appeared first on SYT Thai Nguyen.

]]>
Thoát vị đĩa đệm gây ám ảnh cho nhiều người và có nhiều cách điều trị khác nhau. Bài thuốc dân gian được xem là phương pháp tiết kiệm, dễ thực hiện và hiệu quả trong việc chữa trị bệnh này. Hãy cùng khám phá bài thuốc hiệu quả nhất để chữa thoát vị đĩa đệm!

Các bài thuốc dân gian chữa thoát vị đĩa đệm

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng cây ngải cứu

Ngải cứu có vị đắng với mùi thơm nồng đặc trưng, tính ấm nên có tác dụng ôn kinh tán hàn, sát trùng kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, cầm máu, điều hòa khí huyết, an thai… Ngải cứu là vị thảo dược rất tốt cho xương khớp, có khả năng trị thoát vị đĩa đệm giúp giảm cơn đau nhức xương khớp hiệu quả.

Cây ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm

Cách sử dụng cây ngải cứu để chữa bệnh:

  • Ngâm ngải cứu kết hợp vỏ bưởi và vỏ chanh với rượu trắng trong 1 tháng. Mỗi ngày uống 1 ly nhỏ.
  • Sử dụng ngải cứu kết hợp với mật ong
  • Lấy ngải cứu rang nóng cùng với muối hạt rồi đắp lên vùng bị đau
  • Nấu ngải cứu với giấm gạo rồi đắp lên vùng bị đau.

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng cây xương rồng

Trong y học dân gian, cây xương rồng được sử dụng nhờ tính hàn và vị đắng, thường được dùng để điều trị táo bón, các vấn đề tiêu hoá, ho, và cũng được coi là phương pháp hiệu quả trong việc chữa thoát vị đĩa đệm. Cây xương rồng chứa hợp chất heterosid flavonic, giúp giảm đau, chống viêm và co thắt hiệu quả.

Cây xương rồng điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Cách sử dụng bài thuốc như sau:

Cách 1: Lấy 2-3 nhánh xương rồng ba cạnh hoặc xương rồng ông, loại bỏ gai, đập dập và trộn với muối hạt, sau đó đắp lên vùng bị thoát vị bằng khăn mỏng. Áp dụng bài thuốc này hàng ngày trong 2 tuần để giảm cơn đau nhức.

Cách 2: Sử dụng 2-3 lá xương rồng bẹ sau khi rửa sạch và loại bỏ gai, ngâm trong nước muối loãng. Kết hợp với ngải cứu, cúc tần, dây tơ hồng rửa sạch, sau đó đắp lên vùng xương đau nhức. Thời gian đắp khoảng 5-10 phút và khi lá bẹ nguội, chuyển sang lá khác.

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng rượu gấc

Theo các nghiên cứu khoa học, hạt gấc được biết đến với hàm lượng chất béo, đạm, tanin, xenluloza, nước, chất vô cơ, khoáng chất và đường. Thường được coi là có tác dụng hỗ trợ giảm đau khớp, rượu gấc thúc đẩy việc phục hồi sau tổn thương xương khớp, nên được sử dụng trong y học dân gian để chữa các vấn đề liên quan đến xương khớp.

Rượu gấc có công dụng điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch và phơi khô 40-50 hạt gấc. Nướng chúng trên lửa hoặc than cho đến khi lớp vỏ bên ngoài cháy đen và phần nhân bên trong chuyển sang màu vàng.
  • Để nguội, xay nhuyễn hạt gấc và ngâm trong 1-2 lít rượu gạo trong một bình thủy tinh.
  • Sau một tháng, khi rượu có màu đỏ sậm, mùi đắng và chát, có thể sử dụng.
  • Mỗi ngày, dùng 5-7 ml rượu gấc để xoa bóp ở những vùng đau nhức, đặc biệt là các vùng bị ảnh hưởng bởi thoát vị đĩa đệm.

Lưu ý: Không nên ngâm hạt gấc sống, tránh sử dụng bình nhựa để ngâm rượu, và chỉ sử dụng rượu gấc ngoài da mà không uống. Uống rượu hạt gấc có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe và dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.

Lưu ý khi sử dụng các bài thuốc dân gian

Khi sử dụng bài thuốc dân gian chữa thoát vị đĩa đệm, cần lưu ý một số điểm quan trọng sau:

  • Nên tìm hiểu kỹ về thành phần, liều lượng và cách sử dụng của bài thuốc trước khi áp dụng.
  • Trước khi sử dụng bất kỳ bài thuốc dân gian cần thảo luận và tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia y tế.
  • Luôn tuân thủ đúng liều lượng và cách sử dụng theo yêu cầu của dược sĩ.
  • Có biểu hiện không bình thường hoặc tác động phụ có thể xảy ra sau khi sử dụng bài thuốc, bạn nên báo cho bác sĩ ngay lập tức.
  • Bài thuốc dân gian chỉ được coi là phương pháp hỗ trợ, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Câu hỏi thường gặp

Thoát vị đĩa đệm có thể gây ra nhiều biến chứng và tình trạng khó chịu như tổn thương dây thần kinh và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày của bạn.

Bài thuốc dân gian là các phương pháp truyền thống được thực hiện từ các nguyên liệu tự nhiên, tuy nhiên hiệu quả của chúng có thể khác nhau đối với mỗi người. Trước khi sử dụng, nên tham khảo ý kiến của chuyên gia y tế để đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Bài thuốc dân gian thường an toàn khi sử dụng, nhưng tùy thuộc vào từng thành phần và cách sử dụng. Một số có thể gây tác dụng phụ nhẹ như kích ứng da, ngứa, hoặc đỏ da, nhưng thường không nghiêm trọng.

The post Bài Thuốc Dân Gian Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Hay Nhất appeared first on SYT Thai Nguyen.

]]>
https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/bai-thuoc-dan-gian-chua-thoat-vi-dia-dem.html/feed 0
Các Loại Thuốc Trị Thoát Vị Đĩa Đệm Tốt Nhất Hiện Nay https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/thuoc-tri-thoat-vi-dia-dem.html https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/thuoc-tri-thoat-vi-dia-dem.html#respond Mon, 04 Dec 2023 02:00:48 +0000 https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/?p=19403 Thuốc thoát vị đĩa đệm dùng hiệu quả nhất? Đây là vấn đề luôn được người bệnh quan tâm và tìm hiểu. Không phải loại thuốc nào cũng hiệu quả, an toàn và cho tác dụng tốt khi sử dụng. Do đó, chủ động nắm bắt thông tin về thuốc cũng là cách để người… Continue reading Các Loại Thuốc Trị Thoát Vị Đĩa Đệm Tốt Nhất Hiện Nay

The post Các Loại Thuốc Trị Thoát Vị Đĩa Đệm Tốt Nhất Hiện Nay appeared first on SYT Thai Nguyen.

]]>
Thuốc thoát vị đĩa đệm dùng hiệu quả nhất? Đây là vấn đề luôn được người bệnh quan tâm và tìm hiểu. Không phải loại thuốc nào cũng hiệu quả, an toàn và cho tác dụng tốt khi sử dụng. Do đó, chủ động nắm bắt thông tin về thuốc cũng là cách để người bệnh lựa chọn được loại thuốc hiệu quả. Bài viết dưới đây sẽ giúp người bệnh giải quyết vấn đề trên.

Thuốc thoát vị đĩa đệm tốt nhất hiện nay

Thuốc giảm đau thoát vị đĩa đệm

Hiện nay, nhóm thuốc được sử dụng để giảm đau thoát vị đĩa đệm gồm có Aspirin, Paracetamol và một số NSAID. Đây là các loại thuốc giảm đau, hạ sốt phổ biến và không gây nghiện.

Công dụng: Giảm đau nhanh chóng và giảm triệu chứng của thoát vị đĩa đệm, giúp bệnh nhân phục hồi tốt hơn.

Thành phần: Hoạt chất Paracetamol.

Chỉ định: Thuốc được sử dụng cho các trường hợp thoát vị đĩa đệm nhẹ.

Liều lượng sử dụng:

Bậc 1: Paracetamol 500 mg/ngày, uống 4-6 lần, không vượt quá 4g/ngày. Cần chú ý thuốc có thể gây hại cho gan.

Bậc 2: Paracetamol kết hợp với codein hoặc tramadol:

  • Ultracet: uống 2-4 viên/ngày, nhưng thường gây chóng mặt, buồn nôn.
  • Efferalgan-codein: uống 2-4 viên/ngày.
Thuốc Efferalgan Codeine giúp giảm đau thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Bậc 3: Opiat và các dẫn xuất của opiat.

Paracetamol là một trong các thuốc giảm đau được liệt kê trong danh mục của WHO, do đó nó được sản xuất ở nhiều nước, bao gồm cả Việt Nam.

Lưu ý: Nhóm thuốc giảm đau thường gây tác dụng phụ đối với gan, thận, dạ dày… Vì vậy, trước khi sử dụng, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để tránh các biến chứng không mong muốn.

Thuốc bôi điều trị thoát vị đĩa đệm

Ngoài các loại thuốc uống điều trị thoát vị đĩa đệm, bệnh nhân cũng có thể sử dụng các loại thuốc dạng bôi. Nhóm thuốc này an toàn khi sử dụng ngoài da, các hoạt chất sẽ thấm qua da giúp giảm đau ở vùng bị thoát vị đĩa đệm. Bạn chỉ cần bôi trực tiếp lên vùng bị ảnh hưởng, sử dụng 2-3 lần/ngày.

Các loại thuốc phổ biến bao gồm Capsaicin, Lidocain, Difelene…

Tuýp bôi giảm đau thoát vị đĩa đệm Difelene

Lưu ý:

  • Vùng da bôi thuốc có thể trở nên đỏ, ngứa hoặc phồng nếu sử dụng quá liều.
  • Không áp dụng thuốc lên vết thương hoặc da đang tổn thương.
  • Không sử dụng thuốc cho người bị dị ứng với bất kỳ thành phần nào trong thuốc.

Thuốc giãn cơ điều trị thoát vị đĩa đệm

Loại thuốc chữa thoát vị đĩa đệm này giúp giảm tình trạng đau và khó chịu bằng cách giảm co cơ. Thuốc giãn cơ thường được sử dụng khi thoát vị đĩa đệm gây co thắt cơ. Chúng đáp ứng yêu cầu đặc biệt khi cần giảm căng thẳng cơ và không ảnh hưởng mạnh tới hệ thống thần kinh trung ương.

Những loại thuốc thông dụng gồm Diazepam, Metaxalone.

Thuốc giãn cơ Diazepam điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Chống chỉ định: Thuốc không được sử dụng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào trong thuốc hoặc người bị suy cơ nặng.

Lưu ý: Tác dụng phụ có thể gây chóng mặt, buồn ngủ và ảnh hưởng đến chức năng gan thận…

Lưu ý khi sử dụng thuốc thoát vị đĩa đệm

Khi sử dụng thuốc để điều trị thoát vị đĩa đệm, hãy chú ý những điều sau:

  • Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của chuyên gia y tế, không tự ý thay đổi liều lượng hoặc cách sử dụng.
  • Nếu bạn có tiền sử dị ứng hoặc phản ứng phụ với bất kỳ loại thuốc nào, hãy thông báo cho bác sĩ để tránh các tác dụng không mong muốn.
  • Việc ngừng thuốc đột ngột có thể gây ra các tác động phụ hoặc không hiệu quả trong quá trình điều trị.
  • Lưu ý các dấu hiệu không bình thường như chóng mặt, buồn nôn, phản ứng dị ứng, hoặc bất kỳ thay đổi sức khỏe nào, và báo cho bác sĩ ngay khi có thể.
  • Nếu có những trường hợp đặc biệt như thai phụ, người đang cho con bú, hoặc người cao tuổi, cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.

Câu hỏi thường gặp

Thoát vị đĩa đệm có thể gây ra nhiều biến chứng và tình trạng khó chịu. Nếu không được chăm sóc và điều trị đúng cách, nó có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng như tổn thương dây thần kinh và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày của bạn.

Thuốc chữa thoát vị đĩa đệm được sử dụng khi triệu chứng gây đau và hạn chế vận động trở nên nặng nề. Sử dụng thuốc đi kèm với chỉ định của bác sĩ sau khi kiểm tra và đánh giá tình trạng cụ thể của bệnh nhân.

Thuốc chữa thoát vị đĩa đệm có thể gây tác dụng phụ như chóng mặt, buồn ngủ và ảnh hưởng đến chức năng gan thận. Tuy nhiên, tác động này có thể khác nhau tùy thuốc và cơ địa của từng người. Cần thông báo ngay với bác sĩ khi thấy triệu chứng tác dụng phụ của thuốc.

Bạn không nên lạm dụng thuốc chữa thoát vị đĩa đệm, vì việc sử dụng quá liều hoặc lâu dài có thể gây tác động phụ nghiêm trọng. Việc này cần được hướng dẫn và giám sát cẩn thận từ bác sĩ để tránh các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn.

LIÊN HỆ CHUYÊN GIA – KHỎI HẲN THOÁT VỊ CHỈ SAU 1 LIỆU TRÌNH

The post Các Loại Thuốc Trị Thoát Vị Đĩa Đệm Tốt Nhất Hiện Nay appeared first on SYT Thai Nguyen.

]]>
https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/thuoc-tri-thoat-vi-dia-dem.html/feed 0
Thoái Hóa Cột Sống Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/thoai-hoa-cot-song.html https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/thoai-hoa-cot-song.html#respond Sat, 02 Dec 2023 04:30:17 +0000 https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/?p=19398 Thoái hóa cột sống là bệnh lý xương khớp thường gặp ở đối tượng trung niên và người cao tuổi. Nếu không có phương pháp chữa trị kịp thời, bệnh rất dễ diễn tiến nghiêm trọng và ảnh hưởng đến khả năng vận động của người mắc. Tìm hiểu thêm thông tin về bệnh qua… Continue reading Thoái Hóa Cột Sống Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa

The post Thoái Hóa Cột Sống Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa appeared first on SYT Thai Nguyen.

]]>
Thoái hóa cột sống là bệnh lý xương khớp thường gặp ở đối tượng trung niên và người cao tuổi. Nếu không có phương pháp chữa trị kịp thời, bệnh rất dễ diễn tiến nghiêm trọng và ảnh hưởng đến khả năng vận động của người mắc. Tìm hiểu thêm thông tin về bệnh qua bài viết sau đây để nắm rõ hơn cách điều trị và phòng ngừa căn bệnh này.

Thoái hóa cột sống là gì?

Thoái hóa cột sống là bệnh lý do tổn thương của sụn, xương dưới sụn và dịch khớp. Thường xuất hiện ở người ở độ tuổi trung niên và người cao tuổi, đặc biệt phổ biến đối với những người làm việc trong các ngành nghề như tài xế, nhân viên văn phòng, công nhân bốc vác, tiểu thương tạp hóa hoặc chợ, cũng như những người phải ngồi lâu hoặc di chuyển, vận động liên tục trong thời gian dài do đặc thù công việc.

Thoái hóa cột sống thường xuất hiện ở độ tuổi trung niên và người cao tuổi

Nguyên nhân thoái hóa cột sống

Các yếu tố gây nguy cơ cho tình trạng này bao gồm:

  • Qúa trình thoái hóa tự nhiên do tuổi tác, ảnh hưởng đến mọi phần của cơ thể.
  • Chấn thương cột sống do tai nạn giao thông, lao động, hoặc thể thao không được điều trị đúng cách.
  • Thừa cân, béo phì tăng áp lực lên cột sống, đặc biệt ở vùng thắt lưng.
  • Công việc đòi hỏi sức lao động nặng nhọc như xây dựng, nông nghiệp, hoặc vận chuyển hàng hóa nặng.
  • Thói quen ngồi hoặc đứng lâu dài trong công việc như văn phòng, ngành may, hay bán hàng.
  • Sử dụng thuốc lá, rượu bia thường xuyên.
  • Tập thể dục không đúng kỹ thuật hoặc quá mức cần thiết, đặc biệt là tập tạ.
  • Mất cân bằng dinh dưỡng, thiếu chất cần thiết cho xương khớp.
  • Thói quen sinh hoạt không tốt như ngồi cong lưng, lệch vai, hoặc sử dụng gối quá cao khi ngủ.
  • Bệnh lý cơ bản như dị tật cột sống từ khi sinh ra, hoặc sự xuất hiện của khối u ở cột sống.

BẠN ĐANG THẤY ĐAU VÙNG CỘT SỐNG? 

NHẮN TIN TÂM SỰ CÙNG LƯƠNG Y TUẤN ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN

Phân loại thoái hóa cột sống

Thoái hóa cột sống là một quá trình tự nhiên khiến cho cột sống trở nên yếu đuối và mất đi tính linh hoạt. Có một số loại thoái hóa cột sống phổ biến:

  • Thoái hóa cột sống cổ
  • Thoái hóa cột sống thắt lưng
  • Thoái hóa cột sống ngực

Triệu chứng thoái hóa cột sống

Triệu chứng của thoái hóa cột sống có thể thay đổi tùy thuộc vào vị trí và mức độ nghiêm trọng của bệnh, nhưng một số triệu chứng phổ biến có thể bao gồm:

  • Đau nhức vùng cột sống, đau nhấn hoặc đau nhói, thậm chí lan ra các vùng khác nhau như cổ, thắt lưng, hoặc đùi.
  • Khả năng di chuyển bị hạn chế do cảm giác cứng cổ, lưng khi thực hiện các động tác như quay đầu, cúi người.
Thoái hóa cột sống có thể gây ra triệu chứng cứng cổ
  • Cột sống mất đi tính linh hoạt khiến cho việc thực hiện các động tác hàng ngày như nghiêng, cúi, hoặc xoay cơ thể trở nên khó khăn.
  • Sự giảm sức mạnh và yếu đuối có thể xuất hiện, đặc biệt ở các cơ liên quan đến vùng bị ảnh hưởng của cột sống.
  • Đau và không thoải mái khi ngủ có thể gây ra vấn đề về giấc ngủ hoặc giấc ngủ không sâu.
  • Vì đau và sự hạn chế về linh hoạt, việc di chuyển, đứng lâu hoặc ngồi lâu có thể trở nên khó khăn.
  • Có thể xuất hiện cảm giác tê, điểm đứt quãng, hoặc yếu đi ở các vùng bị ảnh hưởng do áp lực lên dây thần kinh.

Những triệu chứng này có thể biến đổi từ nhẹ đến nặng và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày của người bệnh. Việc tư vấn và điều trị sớm có thể giúp kiểm soát và cải thiện tình trạng thoái hóa cột sống.

Cách điều trị thoái hóa cột sống

Thoái hóa cột sống là bệnh mãn tính chưa có thuốc cải thiện dứt điểm. Tuy vậy, nếu được phát hiện sớm và cải thiện đúng cách, bệnh hoàn toàn có thể được kiểm soát tốt, giảm đau cột sống hiệu quả, làm chậm quá trình thoái hóa, hạn chế nguy cơ phải phẫu thuật, ngăn ngừa tàn phế.

Dùng thuốc điều trị

Bệnh thoái hóa cột sống có thể cải thiện bằng cách dùng thuốc với các chỉ định:

  • Dùng thuốc điều trị thoái hóa cột sống theo hướng dẫn của chuyên gia.
  • Dùng các sản phẩm giúp tăng cường tái tạo sụn khớp và xương dưới sụn, hỗ trợ cải thiện hiệu quả bệnh thoái hóa khớp.
  • Tập vật lý trị liệu để giúp cải thiện sức cơ giúp khớp vững chắc, tăng khả năng lưu thông máu đến cột sống.
Người bệnh cần tập vật lý trị liệu để cột sống khỏe mạnh hơn
  • Thay đổi thói quen sinh hoạt như không mang vác vật nặng trên lưng, vai; hạn chế đứng, ngồi lâu ở một tư thế; ăn uống cân bằng để tránh bị thừa cân giảm áp lực lên cột sống.

Điều trị bằng phẫu thuật

Phương pháp phẫu thuật cần phải thực hiện khi dùng thuốc điều trị không mang lại tác dụng. Tuy nhiên, phẫu thuật cũng có thể để lại nhiều biến chứng như gây liệt hoặc thậm chí tử vong, nên bạn cần lựa chọn bệnh viện uy tín để được phẫu thuật chữa thoái hóa cột sống an toàn và hiệu quả.

Lưu ý khi điều trị thoái hóa cột sống

Khi điều trị thoái hóa cột sống, dưới đây là một số điều quan trọng bạn cần làm:

  • Luôn tuân theo hướng dẫn của chuyên gia y tế, bao gồm động tác tập luyện, liệu pháp vật lý hoặc phác đồ điều trị.
  • Duy trì chế độ ăn uống cân đối, tập thể dục đều đặn và kiểm soát cân nặng để giảm áp lực lên cột sống.
  • Cải thiện tư thế khi ngồi, đứng và nâng đồ vật để giảm stress lên cột sống.
  • Theo dõi và báo cáo bất kỳ thay đổi hoặc triệu chứng mới nào cho bác sĩ để điều chỉnh phương pháp điều trị.
  • Sử dụng kỹ thuật giảm đau như nhiệt đới, thuốc giảm đau hoặc liệu pháp vật lý để giảm triệu chứng đau.

Câu hỏi thường gặp

Thoái hóa cột sống có thể gây đau và hạn chế vận động, nhưng không nguy hiểm. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nặng, nó có thể gây ra tổn thương nghiêm trọng cho dây thần kinh hoặc gây ra các vấn đề về việc di chuyển và làm việc hàng ngày.

Thoái hóa cột sống không thể được điều trị hoàn toàn, nhưng có thể được quản lý và giảm triệu chứng thông qua các phương pháp như tập thể dục, dùng thuốc giảm đau, điều chỉnh lối sống và trong một số trường hợp cần thiết, phẫu thuật có thể được xem xét để cải thiện tình trạng.

Để giúp điều trị thoái hóa cột sống, bạn nên ăn chế độ dinh dưỡng giàu canxi và vitamin D để tăng cường sức khỏe xương. Hạn chế đồ ăn có cholesterol cao, chất béo và đường để giảm cân nếu cần thiết, giảm áp lực lên cột sống và cải thiện tình trạng thoái hóa.

Đỗ Minh Đường là nhà thuốc y học cổ truyền đã có hơn 150 năm hoạt động và được sở y tế cấp giấy phép hoạt động nên là địa chỉ uy tín dành cho mọi đối tượng người bệnh. Đơn vị hỗ trợ tư vấn và thăm khám MIỄN PHÍ nên hãy ĐẶT LỊCH TRƯỚC.

The post Thoái Hóa Cột Sống Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Chữa appeared first on SYT Thai Nguyen.

]]>
https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/thoai-hoa-cot-song.html/feed 0
Thoái hóa khớp: Nguyên nhân, dấu hiệu và các cách chữa trị https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/benh-ly-thoai-hoa-khop.html https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/benh-ly-thoai-hoa-khop.html#respond Thu, 17 Aug 2023 14:42:28 +0000 https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/?p=20316 Thoái hóa khớp là một căn bệnh xương khớp mãn tính thường gặp ở người trung niên và người cao tuổi. Bệnh có thể gây đau nhức xương, sưng khớp, cứng khớp, khiến người bệnh gặp khó khăn trong việc đi lại, vận động. Bài viết dưới đây sẽ cùng bạn tìm hiểu chi tiết… Continue reading Thoái hóa khớp: Nguyên nhân, dấu hiệu và các cách chữa trị

The post Thoái hóa khớp: Nguyên nhân, dấu hiệu và các cách chữa trị appeared first on SYT Thai Nguyen.

]]>
Thoái hóa khớp là một căn bệnh xương khớp mãn tính thường gặp ở người trung niên và người cao tuổi. Bệnh có thể gây đau nhức xương, sưng khớp, cứng khớp, khiến người bệnh gặp khó khăn trong việc đi lại, vận động. Bài viết dưới đây sẽ cùng bạn tìm hiểu chi tiết về nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị căn bệnh này.

Thoái hóa khớp là gì?

Thoái hóa khớp là tình trạng rối loạn khớp thường gặp ở những người trong độ tuổi từ 40-80. Bệnh khiến cho sụn và các mô xung quanh khớp bị bào mòn, tổn thương và khiến các cử động trở nên khó khăn hơn. 

Sụn khớp là một lớp đệm bao phủ bề mặt xương, có chức năng bảo vệ, làm giảm ma sát các khớp và đóng vai trò quan trọng trong việc đi lại, vận động. Tuy nhiên theo thời gian, lớp sụn sẽ dần bị thoái hóa, trở nên sần sùi và bào mòn, các mô xung quanh khớp cũng bị tổn thương, dịch nhầy bôi trơn khớp bị suy giảm, phần xương dưới sụn bị biến dạng, xơ hóa và xuất hiện các vết nứt nhỏ. Điều này khiến cho chức năng của khớp bị suy giảm.

Thoái hóa khớp là tình trạng rối loạn khớp thường gặp

Thoái hóa khớp là tình trạng rối loạn khớp thường gặp

Ở giai đoạn đầu, bệnh nhân sẽ có dấu hiệu bị cứng khớp vào buổi sáng. Sau khi xoa bóp và vận động 15 phút thì khớp lại hoạt động trở lại bình thường. Ở giai đoạn muộn, người bệnh sẽ bị sưng đau tại vị trí thoái hóa khớp. Ngoài ra, các cơ ở vùng cánh khớp cũng bị teo và có cảm giác lỏng lẻo, trật khớp, biến dạng khớp. 

Vì vậy, người bệnh cần chú ý phát hiện và điều trị bệnh từ sớm để kiểm soát các triệu chứng của bệnh, ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng.

Phân loại bệnh

Bệnh thoái hóa khớp có thể gây ảnh hưởng đến tất cả các khớp trong cơ thể, bao gồm khớp gối, háng, cổ chân, cổ tay, ngón tay,… Thông thường bệnh chỉ tiến triển ở một khớp hoặc một vài khớp, rất ít khi xảy ra ở tất cả các khớp.

  • Thoái hóa khớp gối: Đây là tình trạng phổ biến nhất, xảy ra khi lớp sụn ở đầu gối bị mòn, rách hoặc tiêu biến. Khi đó xương đầu gối sẽ không còn lớp sụn bảo vệ, gây sưng viêm, đau đớn và giảm khả năng vận động của người bệnh. 
  • Thoái hóa khớp háng: Người bệnh khi bị thoái hóa khớp háng sẽ đi lại rất khó khăn, cơn đau có thể khởi phát nhanh chóng hoặc diễn ra âm ỉ, phần hông cứng, khó vận động.
  • Thoái hóa khớp cùng chậu: Người bệnh khi bị thoái hóa khớp cùng chậu sẽ cảm thấy đau ở vùng thắt lưng, hông và xương cụt, ngồi lâu có cảm giác bị tê bì chân và mệt mỏi.
  • Thoái hóa khớp bàn tay, cổ tay: Khi mắc phải căn bệnh này, lượng máu được cung cấp để nuôi dưỡng khớp bị suy giảm, gây thiếu hụt dinh dưỡng, giảm sức chịu lực trước những tác động hàng ngày lên khớp.
  • Thoái hóa khớp cổ chân: Tình trạng này thường gặp ở những người trên 40 tuổi, cần vận động nhiều như cầu thủ bóng đá, vận động viên,… Ở giai đoạn nhẹ, bệnh không có triệu chứng rõ ràng nhưng ở giai đoạn nặng sẽ cảm thấy khớp cổ chân bị nặng nề, kém linh hoạt và đau nhói khi làm việc gắng sức.
  • Thoái hóa đốt sống cổ: Bệnh gây ra tình trạng đau vai gáy và đau thắt lưng. Các gai xương hình thành dọc theo cột sống và tác động vào dây thần kinh cột sống. Khi đó người bệnh sẽ cảm thấy tê, ngứa ran và đau nhức dữ dội ở vùng xương cột sống.

Đối tượng bị thoái hóa khớp

Dưới đây là những đối tượng dễ mắc phải căn bệnh thoái hóa khớp hơn những người khác:

  • Người cao tuổi.
  • Thường xuyên làm việc tay chân, bê vác nặng trong thời gian dài.
  • Thường xuyên tập luyện thể thao với cường độ mạnh, có tiền sử bị chấn thương.
  • Người thừa cân béo phì.
  • Người có các dị tật bẩm sinh hoặc biến dạng thứ phát sau chấn thương.
  • Chế độ dinh dưỡng không khoa học lành mạnh, nghèo canxi và vitamin D.
  • Trong gia đình có người thân từng bị các bệnh viêm khớp, thoái hóa khớp.

Người cao tuổi là nhóm đối tượng dễ bị bệnh về xương khớp

Người cao tuổi là nhóm đối tượng dễ bị bệnh về xương khớp

Nguyên nhân gây bệnh

Dưới đây là những nguyên nhân chính gây ra tình trạng thoái hóa khớp của người bệnh:

Lão hóa xương khớp do tuổi tác

Tuổi càng cao, hệ thống xương khớp càng bị lão hóa và lớp sụn khớp ngày càng yếu đi, làm tăng nguy cơ bị viêm khớp, thoái hóa khớp. Các chuyên gia cho biết, từ 65 tuổi trở đi, tình trạng thoái hóa khớp sẽ diễn ra nhanh hơn với các triệu chứng nghiêm trọng hơn.

Lao động nặng nhọc hoặc làm việc không đúng tư thế

Những người thường xuyên lao động nặng, làm việc quá sức sẽ khiến hệ thống xương khớp phải chịu nhiều áp lực lớn, dễ bị tổn thương và làm tăng nguy cơ bị thoái hóa khớp. Ngoài ra tư thế lao động cũng là yếu tố quan trọng gây ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống xương khớp. Việc ngồi quá nhiều, ngồi sai tư thế, đứng quá lâu mà không thay đổi tư theessex gây áp lực lên khớp dẫn đến thoái hóa.

Thừa cân béo phì

Thừa cân béo phì sẽ làm tăng áp lực cực lớn cho hệ thống xương khớp. Từ đó khiến các khớp phải chịu nhiều tổn thương. Ngoài ra, việc dung nạp quá nhiều chất béo cũng gây ra tình trạng viêm xương khớp và làm tăng nguy cơ bị bệnh gout.

Chấn thương do tai nạn

Tai nạn giao thông, tai nạn lao động hoặc tai nạn do chơi thể thao…. có thể gây sưng viêm và làm tăng áp lực cho các khớp. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ làm tăng nguy cơ bị thoái hóa khớp và các bệnh xương khớp khác.

Yếu tố di truyền

Một số người mang gen di truyền chức năng hình thành sụn bị khiếm khuyết thường dễ bị thoái hóa khớp. Nếu trong gia đình có ông bà, cha mẹ từng bị thoái hóa khớp hoặc các bệnh lý viêm khớp khác, thì nguy cơ bạn mắc phải căn bệnh này là rất cao. 

Ăn uống không khoa học

Cơ thể cần cung cấp hàm lượng lớn canxi, vitamin D, kali, photpho, magie,… để xương sụn khớp luôn chắc khỏe. Vì vậy nếu chế độ ăn uống chứa nhiều chất béo, dầu mỡ, chất kích thích, đường và muối sẽ khiến xương khớp bị yếu dần, tăng nguy cơ bị loãng xương, viêm khớp, thoái hóa khớp. 

Triệu chứng của thoái hóa khớp

Người bệnh khi bị thoái hóa khớp sẽ xuất hiện các triệu chứng như sau: 

  • Đau khớp: Cơn đau khớp diễn ra âm ỉ trong thời gian dài. Người bệnh sẽ bị đau nhiều hơn khi vận động, co duỗi khớp, cơn đau có xu hướng tăng dần khi về chiều tối, lúc nửa đêm hoặc khi thời tiết thay đổi.
  • Khớp sưng tấy, nóng ran: Thoái hóa khớp khiến cho các khớp bị sưng, viêm, có cảm giác nóng ran khi vận động và di chuyển.
  • Cứng khớp: Người bệnh bị cứng khớp sau khi ngủ dậy hoặc khi nghỉ ngơi, tình trạng này sẽ thuyên giảm sau khi xoa bóp và vận động khớp.
  • Phát ra tiếng kêu lục cục: Khi sụn khớp bị mòn, các đầu xương dễ va chạm vào nhau trong quá trình vận động. Người bệnh có thể nghe thấy tiếng kêu lục cục, lạo xạo của khớp mỗi khi đi lại.
  • Hạn chế vận động: Khớp bị sưng, các cư xung quanh sẽ bị teo nhỏ hoặc yếu, gây khó khăn trong việc vận động. Người bệnh có thể không thực hiện được một số động tác như quay cổ, cúi gập người, vặn mình, ngồi xổm,…
  • Biến dạng khớp: Ở giai đoạn nặng, các khớp sẽ bị biến dạng do mọc gai xương, do lệch trục khớp hoặc thoái vị màng hoạt dịch. 

Người bệnh cảm thấy đau nhức xương khớp dai dẳng

Người bệnh cảm thấy đau nhức xương khớp dai dẳng

Biến chứng nghiêm trọng của bệnh thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp không gây ra những biến chứng nghiêm trọng tới tính mạng của người bệnh. Tuy nhiên nếu không được điều trị tích cực, bệnh có thể gây ra những tác động tiêu cực như sau: 

  • Dễ bị biến chứng bệnh gout khiến các cơn đau nhức sưng viêm tại khớp ngày càng nghiêm trọng hơn.
  • Tăng nguy cơ bị mất ngủ, lo âu, trầm cảm.
  • Dễ bị tăng cân, béo phì do ít đi lại vận động.
  • Vôi hóa sụn khớp khiến tình trạng viêm ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.
  • Xương bị hoại tử nghiêm trọng.
  • Tăng nguy cơ bị loãng xương và mất xương.
  • Chảy máu hoặc nhiễm trùng.
  • Gân và hệ thống dây chằng quanh khớp bị tổn thương nghiêm trọng.

Phương pháp chẩn đoán bệnh

Để chẩn đoán chính xác bệnh thoái hóa khớp, bác sĩ sẽ thực hiện thăm khám lâm sàng để nắm rõ các thông tin về triệu chứng, tiền sử bệnh, thói quen ăn uống, sinh hoạt, làm việc của người bệnh. Sau đó sẽ thực hiện một số xét nghiệm chuyên sâu như sau: 

  • Chụp X-quang: Chụp X-quang xương sẽ giúp phát hiện ra khoảng cách giữa các khe khớp trong xương và các gai xương mọc xung quanh khớp. 
  • Siêu âm khớp: Thông qua hình ảnh siêu âm khớp có thể thấy được những mảnh vụn thoái hóa khớp và xem người bệnh có bị tràn màng dịch khớp hay không.
  • Chụp MRI hoặc chụp CT: Chụp cộng hưởng từ hoặc chụp cắt lớp sẽ cho hình ảnh chi tiết về xương và mô sụn, giúp cung cấp thêm những thông tin cho các ca bệnh phức tạp.
  • Xét nghiệm máu và nước tiểu: Các xét nghiệm máu và nước tiểu sẽ giúp bác sĩ loại trừ nguyên nhân gây bệnh là do viêm khớp, viêm khớp dạng thấp, gout…
  • Kiểm tra, phân tích dịch khớp: Lấy mẫu dịch bên trong khớp để xét nghiệm nhằm kiểm tra tình trạng hiện tại của khớp và các bệnh lý liên quan.

Điều trị bệnh thoái hóa khớp

Hiện nay có rất nhiều phương pháp giúp kiểm soát các triệu chứng của bệnh thoái hóa khớp. Dựa theo tình trạng sức khỏe và mức độ nghiêm trọng của bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn phương pháp điều trị phù hợp.

Chữa bệnh bằng thuốc Tây y

Các bệnh lý về xương khớp không thể chữa khỏi hoàn toàn. Việc dùng thuốc chỉ có tác dụng kháng viêm, giảm đau và kiểm soát các triệu chứng của bệnh. Dưới đây là một số loại thuốc chữa bệnh thoái hóa khớp phổ biến, người bệnh có thể tham khảo:

Chữa bệnh thoái hóa khớp bằng thuốc Tây y

Chữa bệnh thoái hóa khớp bằng thuốc Tây y

  • Thuốc giảm đau thông thường: Thuốc được dùng để giảm đau nhức xương khớp ở mức độ nhẹ đến trung bình. Chúng có khả năng ức chế enzyme cyclooxygenase ở hệ thần kinh trung ương nhằm giảm quá trình tổng hợp chất trung gian gây đau prostaglandin.
  • Thuốc chống viêm không steroid (NSAID): Thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau mạnh. Tuy nhiên nhóm thuốc này lại gây ra nhiều tác dụng phụ như ù tai, suy gan, chảy máu kéo dài, suy tủy, viêm thận, suy thận, giảm bạch cầu,… nếu dùng trong thời gian dài.
  • Thuốc giảm đau gây nghiện (opioids): Nhóm thuốc này có tác dụng giảm đau khớp cho những trường hợp bị đau từ trung bình đến nặng. Đồng thời thuốc cũng hỗ trợ an thần, giúp người bệnh dễ ngủ hơn. Người bệnh muốn dùng cần có chỉ định của bác sĩ và cần phải theo dõi chặt chẽ trong thời gian sử dụng.
  • Thuốc chống trầm cảm 3 vòng: Nhóm thuốc này được sử dụng cho những người bị đau khớp nghiêm trọng, cơn đau kéo dài và âm ỉ, bao gồm các thuốc Amitriptyline, Butriptyline, Imipramine, Metapramine, Noxiptilline, Doxepin,… Chú ý không dùng thuốc cho người bị nhồi máu cơ tim.
  • Tiêm corticosteroid: Đối với những trường hợp bị viêm và đau nghiêm trọng, bác sĩ sẽ chỉ định tiêm corticosteroid. Đây là hoạt chất có tác dụng tương tự như hormone cortisone, có tác dụng ức chế miễn dịch, giảm hiện tượng đau nhức sưng viêm của khớp. Thuốc có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nên cần chú ý khi sử dụng.

Sử dụng thuốc Đông y

Theo Đông y, thoái hóa khớp xảy ra do tạng can hư, phong hàn thấp xâm nhập vào xương khớp, kinh lạc, khiến khí huyết ngưng trệ. Người già hoặc những người mắc bệnh lâu ngày sẽ dẫn đến can thận hư, can huyết hư, không nuôi dưỡng được sụn khớp và gây ra tình trạng thoái hóa.

Các bài thuốc Đông y đều sử dụng 100% nguồn dược liệu tự nhiên, an toàn và lành tính. Người bệnh có thể dùng lâu dài mà không gây hại cho sức khỏe. Dưới đây là một số bài thuốc nổi tiếng người bệnh có thể tham khảo:

Bài thuốc 1: 

  • Thành phần: Phòng phong, chích thảo, xuyên khung, đương quy, đảng sâm, địa hoàng, tần giao, độc hoạt, phục linh, bạch thược, ngưu tất, đỗ trọng, tế tân, tang ký sinh, quế tăm.
  • Cách thực hiện: Các nguyên liệu trên đem rửa sạch, sắc với 3-4 chén nước. Đun sôi đến khi cạn còn 1-2 bát nước thì tắt bếp. Chia nước thuốc thành nhiều lần và sử dụng hết trong ngày. Nên dùng thuốc sau bữa ăn để thuốc phát huy được hết công dụng.

Bài thuốc 2: 

  • Thành phần: Đương quy, xuyên khung, thiên niên kiện, phòng kỷ, hoàng bá, phòng phong, thương truật, ngưu tất, quế chi và một số nguyên liệu khác.
  • Cách thực hiện: Tất cả các nguyên liệu trên đem rửa sạch, sắc cùng với một lượng nước vừa đủ. Đun sôi nhỏ lửa cho đến khi nước thuốc cạn còn 1 nửa thì tắt bếp. Chia thuốc thành khoảng 2-3 phần và uống hết trong ngày. Kiên trì sử dụng sau khoảng 10 ngày người bệnh sẽ thấy tình trạng đau nhức xương được cải thiện.

Bài thuốc 3: 

  • Thành phần: Kê huyết đẳng, đương quy, kim ngân hoa, hoàng kỳ, tang chi, dạ giao đằng, ngưu tất, liên kiều, tang ký sinh, tần giao, cam thảo.
  • Cách thực hiện: Rửa sạch các nguyên liệu trên và đem đun với lượng nước vừa đủ. Khi nước sôi bạn vặn nhỏ lửa và tiếp tục đun đến khi cạn còn 1 nửa thì tắt bếp. Dùng thuốc đều đặn mỗi ngày 1 thang để cải thiện tình trạng sưng đau phù nề tại khớp.

Những bài thuốc Đông y được bào chế từ nguyên liệu tự nhiên an toàn lành tính

Những bài thuốc Đông y được bào chế từ nguyên liệu tự nhiên an toàn lành tính

Áp dụng mẹo dân gian

Để hạn chế việc phải dùng quá nhiều thuốc Tây, người bệnh khi mới bị thoái hóa khớp ở giai đoạn nhẹ có thể áp dụng một số phương pháp điều trị sau: 

Cây ngải cứu: Ngải cứu có tác dụng giảm nhức sưng viêm, làm chậm quá trình thoái hóa tại các khớp. Ngoài ra sử dụng ngải cứu còn giúp tăng cường lưu thông máu và giảm hiện tượng cứng khớp. 

  • Chuẩn bị 200g lá cây ngải cứu.
  • Rửa sạch và để ráo nước.
  • Cho lá lên bếp sao vàng với một ít muối hạt.
  • Bọc lá ngải cứu vào một tấm vải mỏng sạch.
  • Chườm ấm lên những vị trí bị đau nhức khớp. 
  • Mỗi ngày thực hiện khoảng 2 lần vào sáng và tối, mỗi lần 15 phút.

Lá lốt: Lá lốt là nguyên liệu quen thuộc, rất an toàn lành tính, có tác dụng giảm đau, chống viêm rất tốt. Người bệnh có thể sử dụng nguyên liệu này để cải thiện các triệu chứng của bệnh thoái hóa khớp.

  • Chuẩn bị khoảng 200g lá lốt sau đó đem rửa sạch.
  • Cho vào nồi đun với 2 lít nước trong 5 phút.
  • Gạn lấy nước lá lốt để uống trong ngày.
  • Sử dụng đều đặn cho đến khi tình trạng đau nhức xương khớp được thuyên giảm.

Rễ đinh lăng: Trong thành phần của rễ cây đinh lăng có chứa nhiều vitamin, khoáng chất và các axit amin. Chúng có tác dụng giúp tăng cường sức đề kháng tự nhiên cho cơ thể và giúp xương khớp thêm dẻo dai, linh hoạt.

  • Chuẩn bị 30g rễ đinh lăng, rửa sạch, thái nhỏ và đem sao vàng.
  • Cho nguyên liệu này vào nồi và sắc cùng với 2 lít nước.
  • Đun sôi nhỏ lửa đến khi cạn còn 1 lít thì tắt bếp.
  • Uống thay nước lọc trong ngày.

Xương rồng: Xương rồng có tác dụng tiêu viêm, khu trừ phong thấp, giúp cải thiện các bệnh lý liên quan đến xương khớp. Nguyên liệu này sẽ hỗ trợ giảm đau và ngăn ngừa các triệu chứng khó chịu khác.

  • Chuẩn bị khoảng 2 đến 3 nhánh xương rồng bẹ.
  • Cắt bỏ hết phần gai rồi ngâm trong nước muối để loại bỏ nhựa.
  • Sau đó vớt xương rồng ra và đợi ráo nước.
  • Cho bẹ xương rồng lên bếp than hồng hơ nóng 2 mặt khoảng 5 phút.
  • Bọc xương rồng trong lớp vải sạch và đắp lên vị trí bị đau.
  • Khi nguội thì tiếp tục nướng lại.

Người bệnh có thể cải thiện bệnh bằng các nguyên liệu dân gian

Người bệnh có thể cải thiện bệnh bằng các nguyên liệu dân gian

Dinh dưỡng cho người bệnh

Những người bị thoái hóa khớp nên duy trì một chế độ dinh dưỡng lành mạnh, khoa học để kiểm soát bệnh và ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng. Dưới đây là một số nhóm thực phẩm người bệnh nên và không nên sử dụng: 

Thực phẩm nên dùng:

  • Thực phẩm giàu omega 3: Bao gồm các loại thực phẩm như cá hồi, cá thu, cá trích, trứng cá, hạt chia, hàu, óc chó, hạnh nhân, đậu nành, cá mòi, cá cơm, mắc ca,… Nhóm thực phẩm này có tác dụng kháng viêm, giảm sưng đau khớp, ức chế quá trình phá hủy sụn khớp.
  • Trái cây: Một số loại trái cây tốt cho xương khớp bao gồm cam, quýt, bưởi, dâu tây, kiwi, chuối,… Những loại quả này rất giàu vitamin C, vitamin K, magie, kali, canxi và kẽm. Chúng có tác dụng chống oxy hóa, ngăn ngừa loãng xương, mất xương, giúp xương chắc khỏe.
  • Rau củ: Một số loại rau củ như bông cải xanh, cà chua, cà rốt, bí, nấm hương, cải xoăn, cần tây… đều có chứa hàm lượng chất xơ và vitamin dồi dào. Chúng có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch và ngăn ngừa tình trạng loãng xương hiệu quả.
  • Quả hạch: Những loại quả hạch như mắc ca, hạt điều, hạnh nhân, óc chó,… đều có chứa chất xơ, protein, omega 3, vitamin E, magie và chất béo lành mạnh. Chúng có tác dụng giảm đau, chống viêm hiệu quả, rất tốt đối với những bệnh nhân bị đau nhức xương khớp, thoái hóa khớp.

Thực phẩm nên hạn chế sử dụng:

  • Thực phẩm nhiều đường: Nhóm thực phẩm này sẽ làm tăng nguy cơ bị sưng viêm và tổn thương ở các khớp nếu bạn tiêu thụ quá nhiều.
  • Thực phẩm nhiều muối: Nhóm thực phẩm này làm tăng lượng natri trong máu, thúc đẩy quá trình lão hóa tế bào. Bên cạnh đó, muối cũng gây mất canxi trong xương, khiến xương bị yếu dần và dễ gãy hơn.
  • Thịt đỏ: Các loại thịt đỏ chứa nhiều chất béo và cholesterol, tăng nguy cơ bị sưng viêm, đau nhức khớp, khiến bệnh thoái hóa khớp trở nên nghiêm trọng hơn. 
  • Rượu bia và thuốc lá: Các chất kích thích như rượu bia thuốc lá cũng gây tác động không nhỏ đến xương khớp. Chúng làm tăng tốc độ lão hóa khớp và tích tụ các chất độc trong cơ thể.
  • Thực phẩm đóng hộp: Thực phẩm đóng hộp có chứa sulfit và các chất bảo quản, chúng có thể gây lão hóa, sưng viêm tại các khớp, khiến cơn đau nhức diễn ra với tần suất nhiều hơn.

Người bệnh nên tránh sử dụng các loại thực phẩm nhiều muối

Người bệnh nên tránh sử dụng các loại thực phẩm nhiều muối

Phòng ngừa thoái hóa khớp

Bệnh thoái hóa khớp tuy không đe dọa đến tính mạng của người bệnh nhưng lại gây ra hậu quả hết sức nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến quá trình vận động đi lại của người bệnh. Do đó ngay từ hôm nay bạn cần có ý thức phòng ngừa bệnh bằng cách xây dựng cho mình thói quen ăn uống, sinh hoạt phù hợp, lành mạnh. 

Dưới đây là một số phương pháp phòng ngừa bạn có thể tham khảo: 

  • Tăng cường vận động thể dục thể thao để giúp xương khớp được dẻo dai, linh hoạt hơn. Một số bộ môn thể dục phù hợp với người thoái hóa khớp đó là bởi lội, đi bộ, squat, yoga,… Tuy nhiên người bệnh không nên tập luyện quá sức, mỗi ngày chỉ cần tập từ 30-45 phút là đủ.
  • Duy trì trọng lượng của cơ thể ở mức hài hòa, cân đối, tránh làm tăng áp lực cho xương khớp. 
  • Trong sinh hoạt và làm việc, không nên ngồi hoặc đứng quá lâu, không bê vác nặng trong thời gian dài. Đối với dân văn phòng, cứ khoảng 1-2 giờ làm việc thì bạn đứng dậy vận động 5-10 phút để xương khớp được thư giãn.
  • Nên ăn uống đủ chất, uống nhiều nước để bôi trơn các khớp. Đồng thời loại bỏ thói quen hút thuốc lá và uống rượu bia để giúp xương khớp luôn khỏe mạnh.
  • Nên đi thăm khám bác sĩ ngay khi phát hiện những dấu hiệu bất thường của xương khớp. Tránh để bệnh tiến triển đến giai đoạn nặng sẽ rất khó điều trị.

Thoái hóa khớp là một căn bệnh mãn tính, diễn biến dai dẳng và làm ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Vì vậy việc thăm khám và điều trị từ sớm là rất quan trọng. Đồng thời bệnh nhân cũng cần thiết lập lại một chế độ ăn uống, sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi cho phù hợp, nhằm hạn chế tối đa những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra.

The post Thoái hóa khớp: Nguyên nhân, dấu hiệu và các cách chữa trị appeared first on SYT Thai Nguyen.

]]>
https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/benh-ly-thoai-hoa-khop.html/feed 0
Thoát vị đĩa đệm: Triệu chứng, các dạng bệnh, giải pháp điều trị https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/benh-thoat-vi-dia-dem.html https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/benh-thoat-vi-dia-dem.html#respond Wed, 09 Aug 2023 07:02:41 +0000 https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/?p=19551 Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, cứ 10 người thì có tới 8 người gặp tình trạng thoát vị đĩa đệm. Đáng nói, căn bệnh này vốn được coi là bệnh của người già thì nay lại xuất hiện nhiều ở những người trẻ tuổi, có thể gây rối loạn vận động, rối… Continue reading Thoát vị đĩa đệm: Triệu chứng, các dạng bệnh, giải pháp điều trị

The post Thoát vị đĩa đệm: Triệu chứng, các dạng bệnh, giải pháp điều trị appeared first on SYT Thai Nguyen.

]]>
Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, cứ 10 người thì có tới 8 người gặp tình trạng thoát vị đĩa đệm. Đáng nói, căn bệnh này vốn được coi là bệnh của người già thì nay lại xuất hiện nhiều ở những người trẻ tuổi, có thể gây rối loạn vận động, rối loạn cơ thắt thậm chí còn dẫn tới bại liệt. Tại Việt Nam, theo thống kê từ Bộ y tế, có tới 1/3 dân số mắc phải căn bệnh này, thường gặp ở độ tuổi 30 – 35. Hơn nữa, bệnh cũng được dự báo có xu hướng tăng cao trong tương lai bởi những yếu tố lao động, sinh hoạt không khoa học.

Thoát vị đĩa đệm là gì?

Đĩa đệm nằm ở giữa các đốt sống. Chức năng của đĩa đệm là co giãn giúp các đốt xương hoạt động mà không bị cọ xát vào nhau. Cấu trúc đĩa đệm gồm 2 thành phần: Bao xơ và nhân nhầy.

Thoát vị đĩa đệm là hiện tượng bao xơ bên ngoài đĩa đệm bị tổn thương, thoái hoá hoặc chịu tác động tiêu cực nên bị rách, nứt. Điều này tạo điều kiện cho các khối nhân nhầy bên trong các bao xơ theo các vết nứt, vết rách thoát ra khỏi vị trí bình thường, chèn ép lên ống sống, rễ thần kinh, gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh.

Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thoát vị đĩa đệm, trong đó thường gặp nhất phải kể tới:

  • Thoái hóa tự nhiên: Khi bước sang tuổi trung niên và cao tuổi, đĩa đệm bị lão hóa, chức năng suy giảm, dần dần dẫn tới nứt, rách bao xơ khiến nhân nhầy lệch khỏi vị trí ban đầu.
  • Hoạt động sai tư thế: Các thói quen nằm, ngồi, bê vác không đúng cách trong quá trình sinh hoạt và làm việc có thể gây cong vẹo cột sống, dịch chuyển vị trí đĩa đệm, phá vỡ cấu trúc bao xơ hiến khả năng đĩa đệm bị thoát vị cao hơn.
  • Chấn thương, tai nạn: Va đập, chấn thương, tai nạn,… là những lý do khiến đĩa đệm tổn thương, lâu ngày dẫn tới thoát vị .
  • Thừa cân, béo phì: Người thừa cân, béo phì gây ra áp lực lớn cho cột sống, các đĩa đệm vì vậy mà bị chèn ép với cường độ nặng hơn có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. 

Ngoài ra, những người lạm dụng rượu bia, thuốc lá, chất kích thích hoặc bị stress, ăn uống thiếu chất cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Muốn điều trị và phòng bệnh tái phát hiệu quả, tốt nhất người bệnh cần tránh xa các yếu tố này.

Triệu chứng thoát vị đĩa đệm

Bệnh thoát vị khi ở giai đoạn đầu rất dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lý xương khớp khác do các triệu chứng bệnh không quá rõ ràng. Do vậy, người bệnh cần hết sức chú ý nếu thấy cơ thể xuất hiện một số dấu hiệu sau:

  • Đau nhức tại chỗ: Đây là dấu hiệu đầu tiên và rất dễ nhận biết.
  • Tê bì chân tay: Người bệnh sẽ cảm thấy tê bì ở các vùng tay chân có các rễ thần kinh bị chèn ép.

Thoát vị đĩa đệm gây nhiều triệu chứng đau nhức, khó chịu

Thoát vị đĩa đệm gây nhiều triệu chứng đau nhức, khó chịu

  • Teo cơ: Thoát vị có thể dẫn tới tình trạng teo cơ tại các vùng bắp tay, bắp chân,… do cơ bắp không thể phát triển được.
  • Rối loạn cảm giác: Do các rễ thần kinh bị chèn ép nên người bệnh thường cảm giác không “thật” khi cầm nắm một vật gì đấy.
  • Chóng mặt đau đầu: Bệnh có thể gây ra tình trạng chóng mặt, hoa mắt, đầu bốc hỏa do các mạch máu có nhiệm vụ nuôi cấy tế bào não bị chèn ép.
  • Đau lan xuống chân: Người bệnh có thể cảm giác đau từ vùng lưng xuống chân do các dây thần kinh tọa bị chèn ép.
  • Hạn chế khả năng vận động: Khả năng vận động của người bệnh chậm chạp, thiếu linh hoạt, nhất là khi cầm nắm đồ vật.

Nếu xuất hiện các triệu chứng bệnh kể trên hoặc một số triệu chứng khác nghi ngờ là dấu hiệu bệnh, người bệnh có thể liên hệ tới Trung tâm Đông y Việt Nam để được tư vấn và điều trị kịp thời, tránh để lâu khiến bệnh phát triển nặng hơn.

Những vấn đề về xương khớp thường kéo dài dai dẳng và bộc lộ nhiều mức độ từ nhẹ tới nặng khác nhau. Đôi khi bệnh nhân chủ quan và không phát hiện ra các triệu chứng bất thường khiến tình trạng thoát vị đĩa đệm ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Vậy nếu bị thoát vị đĩa đệm thì khi nào cần tới gặp bác sĩ?

Nếu thấy cơ thể xuất hiện các triệu chứng tiêu biểu, được mô tả cụ thể dưới đây thì người bệnh cần tới ngay các cơ sở y tế để thăm khám, xác định nguyên nhân và tiến hành điều trị kịp thời:

  • Xuất hiện cơn đau từ cổ hoặc lưng lan xuống cánh tay hoặc chân.
  • Thỉnh thoảng cảm thấy tê bì tay chân, đau nhức xương khớp và yếu cơ.
  • Các triệu chứng thoát vị đĩa đệm ngày càng trầm trọng và ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt hàng ngày.
  • Rối loạn chức năng ruột và bàng quang, có thể són tiểu hay bí tiểu.
  • Mất cảm giác tại các vùng bắp đùi bên trong, phía sau chân và quanh trực tràng.

Thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở nhiều vị trí khác nhau? Tình trạng nào là phổ biến nhất?

Trong cơ thể có nhiều đĩa đệm khác nhau nên tình trạng bệnh cũng có thể xảy ra ở nhiều vị trí, phổ biến nhất phải kể tới thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng và cổ.

1. Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng

Thoát vị ở đĩa đệm cột sống thắt lưng gồm 2 loại chính là thoát vị đĩa đệm giữa đốt sống L5 S1 và L4 L5. Trong đó, L4 L5 là 2 đốt sống nằm ở cuối cột sống thắt lưng (trong tổng số 5 đốt sống với ký hiệu lần lượt từ trên xuống là L1 L2 L3 L4 L5). S1 là đốt sống đầu tiên thuộc phần xương cùng cụt. 

Đây là những đốt sống có nguy cơ thoát vị cao nhất bởi chúng phải chịu áp lực nhiều nhất từ các hoạt động hàng ngày của con người.

  • Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L5 S1

Tình trạng này xuất hiện ở rất nhiều bệnh nhân do đĩa đệm hai đốt sống này thường xuyên phải chịu sức ép từ trọng lượng phần trên cơ thể. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể chèn vào rễ dây thần kinh S1, dẫn tới các biến chứng như hẹp ống sống, hẹp lỗ liên hợp, thậm chí gây tàn phế.

Thoát vị đĩa đệm L5 S1

Thoát vị đĩa đệm L5 S1

  • Thoát vị đĩa đệm L4 L5

Đốt sống L4 L5 là vị trí thường xuyên xảy ra các tổn thương như nứt, vỡ vỏ bao xơ đĩa đệm,… Người bệnh gặp tình trạng này, các bao xơ đĩa đệm có thể nằm ở trước, sau hoặc lệch sang hai bên tùy thuộc hoạt động. Thông thường thoát vị ở đĩa đệm L4 L5 có thể lệch từ lệch từ 3 – 8mm sang bên phải hoặc bên trái.

Thoát vị đĩa đệm L4 L5

Thoát vị đĩa đệm L4 L5

2. Thoát vị đĩa đệm cổ

Cũng giống như cột sống, đốt sống cổ được chia thành 6 đốt được đánh ký hiệu từ trên xuống dưới là C1, C2, C3, C4, C5, C6. Thoát vị ở đĩa đệm ở vị trí này thường gặp nhất rơi vào đốt sống C5 C6.

Khi gặp tình trạng này, người bệnh thường cảm giác đau nhức, khó chịu vùng vai gáy, cổ,… Các cơn đau cũng có xu hướng lan xuống cánh tay, cẳng tay, bàn tay từ đó cản trở việc vận động, làm giảm lực bóp bàn tay.

Nếu không được giải quyết sớm, bệnh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động như xoay cổ, làm đầu kém linh hoạt. Trong trường hợp bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính, người bệnh còn có nguy cơ đối mặt với các biến chứng như thiếu máu não, liệt nửa người.

Bệnh nhân mắc thoát vị đĩa đệm nên ăn gì? Kiêng gì?

Đây là câu hỏi được nhiều bệnh hiện nay bởi chế độ ăn uống có tác động không nhỏ tới tình trạng cũng như việc điều trị bệnh. Theo tôi, để việc chữa bệnh hiệu quả, người bệnh cần chú ý một số điểm sau:

1. Thoát vị đĩa đệm nên ăn gì?

Người bệnh nên ăn các loại thực phẩm sau:

  • Thực phẩm có chứa nhiều canxi
  • Thực phẩm có chứa nhiều vitamin
  • Glucosamine và chondroitin: 
  • Thực phẩm chứa nhiều Omega-3

2. Bị bệnh thoát vị đĩa đệm kiêng gì?

  • Đồ ăn nhanh nhiều dầu mỡ: Những loại thức ăn này làm tăng lượng mỡ máu khiến cơn đau dữ dội hơn.
  • Các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá… 
  • Nội tạng động vật
  • Những loại thịt màu đỏ

Thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không? Có chữa khỏi được không?

Thoát vị đĩa đệm là bệnh khá nguy hiểm, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng đáng sợ. Tình trạng nhẹ có thể gây đau buốt, tê nhức, khó cử động, hạn chế khả năng sinh hoạt. Trong trường hợp nặng, bệnh có thể gây teo cơ, rối loạn hành vi, thậm chí là tàn phế vĩnh viễn.

Thoát vị đĩa đệm có chữa khỏi được không?

Thoát vị đĩa đệm có chữa khỏi được không?

“Thoát vị đĩa đệm có chữa khỏi không? Có dứt điểm 100% không?” Xét về cơ chế sinh học, khi một đĩa đệm bị thoái hóa, nó sẽ không thể trở về trạng thái như ban đầu. Ngay cả việc thay đĩa đệm nhân tạo hay phẫu thuật cắt bỏ khối thoát vị cũng không phải là giải pháp giúp chữa dứt điểm bệnh.

Tuy nhiên, nếu thực hiện theo đúng lộ trình điều trị, bệnh có thể được phục hồi từ 80-95%, thậm chí chạm tới mức gần khỏi. Theo tôi, đĩa đệm bị thoát vị có điều trị hiệu quả hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tình trạng bệnh, sự kiên trì của bệnh nhân, phương pháp điều trị,..

Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm

Trong quá trình thăm khám, bước đầu, bác sĩ sẽ tiến hành đặt những câu hỏi liên quan tới bệnh nhân như: Tuổi tác, tiền sử bệnh lý của bản thân và gia đình từ đó phán đoán nguyên nhân bị bệnh (tư thế ngôi làm việc sai, chấn thương ở người trẻ tuổi; thoái hóa ở người già…)

Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm dựa một phần vào các triệu chứng mà bệnh nhân gặp phải ngoài ra các xét nghiệm cận lâm sàng cũng sẽ giúp bác sĩ đưa ra kết luận một cách chính xác:

  • Chụp X-quang cột sống – thắt lưng: Phát hiện gãy góc cột sống thắt lưng, xẹp đĩa đệm hay mất đường cong sinh lý trên hình ảnh phim chụp.
  • Chụp MRI: Xác định vị trí tổn thương, tình trạng thoát vị ra trước, ra sau, sang hai bên, thoát vị nội xốp, thoát vị một vị trí hoặc nhiều vị trí.
  • Điện cơ: Giúp phát hiện tổn thương tại các rễ thần kinh.

Phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Có nhiều cách điều trị bệnh khác nhau như sử dụng thuốc Tây, can thiệp ngoại khoa, tập luyện, vật lý trị liệu, thuốc Đông y,… Tùy thuộc vào tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ kê đơn và lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp nhất. Một số phương pháp phổ biến hiện nay gồm:

Dùng các loại thuốc đặc trị thoát vị đĩa đệm

Có một số loại thuốc đặc trị được dùng trong điều trị thoát vị các đĩa đệm. Tùy vào từng tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ kê đơn và chỉ định dùng thuốc phù hợp như: 

  • Nhóm thuốc giảm đau
  • Thuốc kháng viêm không Steroid
  • Nhóm thuốc giãn cơ
  • Thuốc tiêm Corticoid

Theo tôi nhận thấy, có một tình trạng chung của các bệnh nhân hiện nay là sử dụng thuốc chưa đủ lộ trình, thấy bệnh thuyên giảm là ngừng sử dụng thuốc, khi có triệu chứng tái phát lại lấy thuốc cũ ra sử dụng. Ngoài ra, còn rất nhiều người xin đơn thuốc của người khác về dùng mà không biết tác dụng, hiệu quả với bản thân ra sao.

Điều này rất ngu hiểm bởi nó có thể gây ra tác dụng phụ như: mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu, chán ăn, thậm chí ảnh hưởng tới gan, thận, hệ tim mạch,… thậm chí gây nhờn thuốc, kháng thuốc. Do vậy, tôi khuyên bệnh nhân cần tuân thủ nghiêm ngặt theo kê đơn và hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý sử dụng hay ngừng thuốc giữa chừng.

Can thiệp ngoại khoa

Nhiều người bệnh có gửi câu hỏi cho tôi về vấn đề “thoát vị đĩa đệm có nên mổ không?”. Theo đó, trong trường hợp bệnh nặng, bệnh nhân có thể cân nhắc tới phương pháp phẫu thuật, mổ đĩa đệm. 

Tuy nhiên, cách điều trị này lại tiềm ẩn nhiều rủi ro như nhiễm trùng, chảy máu vết thương, tổn thương rễ thần kinh hoặc mô mềm xung quanh,…  Hơn nữa, đây cũng là phương pháp có tỷ lệ tái phát cao từ 5 – 10%. Do vậy, trước khi quyết định can thiệp ngoại khoa, bệnh nhân cần hết sức cân nhắc.

Bài tập thoát vị đĩa đệm

Bên cạnh dùng thuốc Tây y hoặc phẫu thuật, một số bài tập luyện cũng có thể trở thành “trợ thủ” đắc lực cho người bệnh trong quá trình điều trị. Không chỉ tăng cường mức độ dẻo dai cho xương khớp, các bài tập còn giúp hạn chế triệu chứng bệnh hiệu quả.

Người bệnh có thể tham khảo một số bài tập phổ biến như:

Bài tập chữa thoát vị

Bài tập chữa thoát vị đĩa đệm

  • Bài tập cầu vồng: Bệnh nhân nằm ngửa trên sàn, đặt hai tay dọc theo thân, từ từ co chân lên sao cho vuông góc với mặt sàn. Sau đó, từ từ hít vào và nâng mông lên cao tới mức tối đa, dùng bả vai, đầu và bàn chân làm trụ. Người bệnh giữ cơ thể ở tư thế này trong 5s rồi hạ xuống, sau đó lặp lại 5 lần.
  • Bài tập con thằn lằn: Nằm sấp trên sàn, hai bàn tay úp sấp, khủy tay khép sát người. Người bệnh từ từ hít vào, đẩy người lên trên, dùng 2 bàn tay làm trụ, giữ cánh tay thẳng, rồi ưỡn ngực tối đa về phía trước. Phần chân duỗi thẳng hết mức, cột sống cong. Giữ nguyên tư thế 5s, lặp lại động tác 5 lần.
  • Bài tập yoga chữa thoát vị các đĩa đệm: Bệnh nhân quỳ gối trên sàn nhà, đầu gối mở rộng, ngồi trên gót chân. Sau đó cúi gập người sao cho phần thân trên nằm giữa hai bên đùi, đầu tựa lên sàn nhà hoặc một tấm đệm đỡ, hai tay duỗi thẳng phía trước. Giữ yên tư thế trong 1 phút, hít thở sâu.

Đây là những bài tập giúp xương khớp dẻo dai và linh hoạt, chúng không chỉ hỗ trợ người thoát vị đĩa đệm mà còn tốt cho sức khỏe. Do vậy, người bệnh nên kiên trì tập luyện thường xuyên, kết hợp với các phương pháp đặc trị, bệnh sẽ mau chóng hồi phục hơn.

Chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà

Bệnh nhân có thể áp dụng các phương pháp chữa bệnh tại nhà bằng thảo dược thiên như ngải cứu, lá lốt, xương rồng,… 

  • Chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu: Dùng lá ngải cứu rửa sạch, đun sôi cùng một chút giấm, sau đó đắp lá ngải cứu lên vùng bị đau. 
  • Chữa thoát vị đĩa đệm bằng lá lốt: Dùng lá lốt rửa sạch, giã nát, chắt lấy nước rồi pha với sữa bò. Người bệnh mỗi ngày uống từ 3-4 lần sẽ giúp giảm nhanh cơn đau nhức hiệu quả.
  • Chữa thoát vị đĩa đệm bằng xương rồng: Dùng xương rồng cạo bỏ phần gai, đem rửa sạch rồi dập dập, trộn đều với muối hạt. Đem hỗn hợp sao trên chảo nóng sau đó bọc trong khăn vải sạch, đắp trực tiếp lên vùng cột sống bị thoát vị.

Lưu ý các phương pháp này được tổng kết chủ yếu thông qua kinh nghiệm dân gian, có tính gia truyền. Bản tôi cho rằng, sử dụng nguyên liệu tự nhiên thường phù hợp với tình trạng bệnh nhẹ, không tác động trực tiếp tới căn nguyên bệnh. Do vậy, trong trường hợp bệnh nặng hơn, người bệnh vẫn cần kết hợp các phương pháp đặc hiệu khác.

Cách phòng tránh thoát vị đĩa đệm

Để phòng tránh thoát vị đĩa đệm, chúng ta cần duy trì thói quen sinh hoạt khoa học và lối sống lành mạnh. Cụ thể:

  • Tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu canxi (sữa, các chế phẩm từ sữa, phô mai, rau cải bó xôi, bông cải xanh…); các nhóm thực phẩm giàu vitamin D, vitamin K, Magie và Omega 3 (gan, sữa, các loại cá biển, ngũ cốc, măng tây…).
  • Hạn chế các loại thực phẩm có hại, tăng nguy cơ béo phì tạo áp lực lên xương khớp như: Bánh ngọt, kẹo, thức ăn chứa nhiều đồ dầu mỡ, fast-food…
  • Tránh xa các loại đồ uống có chứa cồn như rượu, bia; không nên hút thuốc lá.
  • Thường xuyên luyện tập thể thao giúp giãn gân cốt, rèn luyện sức bền của cơ thể.
  • Trong trường hợp phải ngồi làm việc quá lâu thì cần đứng lên đi lại nhẹ nhàng cho thư giãn.
  • Lựa chọn giày, dép vừa chân, không quá rộng hay chật. Phụ nữ hạn chế đi giày cao gót trong thời gian dài.
  • Hạn chế mang vác vật nặng.
  • Thỉnh thoảng xoa bóp tay chân để thư giãn.

Ngoài ra để phòng tránh thoát vị đĩa đệm hiệu quả, chúng ta cũng cần luôn duy trì tư thế đứng, ngồi làm việc và bê vác vật nặng chuẩn. Theo đó:

  • Khi đứng phải đứng thẳng, cơ thể cân xứng hai bên, trọng lượng phân bố đều trên hai chân, hóp bụng, duy trì độ cong sinh lý của cột sống.
  • Khi ngồi cần ngồi trên ghế có độ cao phù hợp sao cho bàn chân chạm xuống mặt sàn, lưng thẳng, tựa vào thành ghế, trọng lượng dồn lên hai mông và chân.
  • Khi khiêng vật nặng cần ngồi xuống dùng lực từ chân và tay để nâng lên chứ không cúi khom người để bê vật.
  • Khi bê vật nặng để di chuyển cần ôm chắc đồ vào bụng, giữ cột sống thẳng và đi thẳng.
  • Khi lấy đồ vật trên cao phải dùng công cụ hỗ trợ như thang, ghế cao, tuyệt đối không nên với để lấy đồ vật.

Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý xương khớp phổ biến và nguy hiểm, tuy nhiên bệnh hoàn toàn có thể ngăn ngừa và điều trị cho hiệu quả tốt. Ngay khi thấy xuất hiện những triệu chứng bất người, người bệnh nên chủ động khi khám và điều trị sớm.

The post Thoát vị đĩa đệm: Triệu chứng, các dạng bệnh, giải pháp điều trị appeared first on SYT Thai Nguyen.

]]>
https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/benh-thoat-vi-dia-dem.html/feed 0
Thoái hóa khớp: Triệu chứng, giai đoạn bệnh và hướng điều trị https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/benh-thoai-hoa-khop.html https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/benh-thoai-hoa-khop.html#respond Wed, 09 Aug 2023 07:00:13 +0000 https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/?p=19549 Thoái hóa khớp là bệnh lý liên quan đến hệ thống xương khớp, thường gặp ở những người lớn tuổi hay những người bị chấn thương trong thời gian dài. Bệnh thường gây ra những cơn đau nhức trầm trọng và có thể tàn phế nếu không nhanh chóng khắc phục kịp thời. Bệnh thoái… Continue reading Thoái hóa khớp: Triệu chứng, giai đoạn bệnh và hướng điều trị

The post Thoái hóa khớp: Triệu chứng, giai đoạn bệnh và hướng điều trị appeared first on SYT Thai Nguyen.

]]>
Thoái hóa khớp là bệnh lý liên quan đến hệ thống xương khớp, thường gặp ở những người lớn tuổi hay những người bị chấn thương trong thời gian dài. Bệnh thường gây ra những cơn đau nhức trầm trọng và có thể tàn phế nếu không nhanh chóng khắc phục kịp thời.

Bệnh thoái hóa khớp là gì?

Thoái hóa khớp có tên khoa học là Osteoarthritis hay Degenerative arthritis. Đây là thuật ngữ chuyên môn diễn tả sự  tổn thương của các sụn khớp và phần xương dưới sụn. Trong đó degenerative là từ ngữ để diễn tả quá trình sự thoái hóa sinh học trong khi arthritis có nghĩa rõ hơn là viêm khớp.

Thoái hóa khớp
Thoái hóa khớp là bệnh lý về xương khớp có thể xảy ra trên rất nhiều vị trí như đầu gối, háng, cổ tay

Thoái hóa khớp là tình trạng xuất hiện quá trình lão hóa, bào mòn tại khớp và khu vực quanh khớp, đặc biệt là tại các sụn khớp. Bệnh thường hay đi kèm với một số phản ứng viêm khiến lượng dịch nhầy bôi trơn tiết ra ít hơn, dẫn đến các khớp bị cứng, cứ động khó khăn và đau nhức.Thoái hóa khớp có thể xuất hiện ở rất nhiều vị trí như khớp gối, khớp cổ tay, khớp háng..

Theo thống kê, hiện nay  trên thế giới có đến khoảng 20% dân số mắc bệnh này. Tại Việt Nam có khoảng hơn 23% số người bệnh trên 40 tuổi. Tuy nhiên con số này đang có xu hướng trẻ hóa dần do liên quan đến chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt của những người trẻ ngày này. Bệnh tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm nếu không nhanh chóng được điều trị đúng cách.

Bình thường cấu tạo tự nhiên của sụn khớp sẽ rất trơn láng với các dịch nhầy được tiết ra thường xuyên để hỗ trợ các đầu xương có thể hoạt động dễ dàng, linh hoạt mà không bị cọ xát vào nhau. Tuy nhiên khi bị thoái hóa, lớp sụn này sẽ trở nên mỏng dần, không thể bao bọc đầu xương khiến chúng cọ xát gần nhau, đau đau nhức, sưng viêm, cử động khó.

Thoái hóa khớp nguy hiểm ở chỗ bệnh có xu hướng phát triển âm thầm, thường trong giai đoạn đầu rất ít người có thể phát hiện bệnh. Càng về giai đoạn sau, những tổn thương càng nhiều và có thể làm khớp dần bị biến đổi về cấu trúc, hình dáng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động. Bệnh thường có xu hướng xuất hiện ở nữ giới nhiều hơn nam giới.

Nguyên nhân thoái hóa khớp

Hiện tại chưa thể tìm ra chính xác đâu là nguyên nhân gây thoái hóa khớp, tuy nhiên theo các nhà khoa học bệnh có liên quan đến các yếu tố như di truyền, tuổi tác, lối sống sinh hoạt dinh dưỡng hay  bị chấn thương.

Thoái hóa khớp
Bệnh thường xảy ra do rất nhiều nguyên nhân

Đặc biệt quá trình thoái hóa diễn ra ở phần sụn khớp chính là yếu tố quan trọng dẫn tới thoái hóa trên toàn khớp. Nguyên nhân là do phần sụn này đóng vai trò như một tấm đêm bao bọc đầu khớp và giảm sự cọ xát. Tuy nhiên khi chúng bị tổn thương và bào mòn khiến cho các đầu xương tiến gần hơn vào nhau, va chạm với nhau và gây bệnh nghiêm trọng.

Những yếu tố dẫn tới quá trình thoái hóa diễn ra nhanh hơn bao gồm

  • Tuổi tác: Theo thời gian và tuổi tác, quá trình lão hóa là điều tất yếu xảy ra ở bất cứ cơ thể nào. Khi bước qua tuổi 40, các cơ quan cũng dần suy giảm chức năng, khả năng tái tạo và sản sinh các tế bào mới cũng giảm dần đồng thời lượng dịch nhầy tại sụn khớp cũng ít dần, quá trình xơ hóa các tế bào cũng diễn ra nhanh chóng hơn. Sụn khớp dần mất đi khả năng đàn hồi, không thể tự phục hồi trở nên khô cứng, dễ tổn thương và gây bệnh nhanh chóng. Đặc biệt những người lớn tuổi thường có xu hướng mắc nhiều bệnh lý, đây cũng là yếu tố dễ khiến thoái hóa khớp diễn ra nhanh chóng hơn.
  • Chấn thương: Những người có tiền sử từng bị chấn thương do tai nạn giao thông, tai nạn lao động hay do thi đấu thể thao làm trục khớp bị thay đổi cấu trúc tự nhiên, ổ khớp mất ổn định và làm kích thích quá trình hủy hoại sụn khớp diễn ra sớm hơn. Bệnh nếu không điều trị triệt để sẽ khiến quá trình thoái hóa diễn ra nhanh chóng hơn.
  • Do vận động, làm việc sai tư thế: những người thường xuyên mang vác quá nặng, mang vác hay nằm ngồi không đúng tư thế sẽ tạo áp lực lớn lên sụn khớp và khiến bệnh diễn ra nhanh chóng hơn.
  • Di truyền: Một số nghiên cứu cho thấy, thoái hóa khóa khớp có yếu tố di truyền, do đó những người có tiền sử trong gia đình bị thoái hóa khớp cũng có nguy cơ mắc bệnh cao.
  • Do tính chất công việc: những người làm các công việc cần mang vác nặng nhiều như công nhân, nông dân hay những vận động viên thể thao thường xuyên luyện tập với cường độ nặng cũng là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao.
  • Do cấu trúc bất thường của trục khớp: Một số người có dị tật bẩm sinh ở trục khớp khiến các áp lực gia tăng tại đây trong quá trình hoạt động thường dễ đẩy nhanh quá trình thoái hóa.
  • Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng: Cấu tạo chính của hệ thống xương khớp chính là canxi, do đó thiếu chất này cũng là yếu tố quan trọng gây ra rất nhiều bệnh tại hệ thống xương khớp. Bên cạnh đó, thiết các chất như vitamin D3, Kali cũng gây thoái hóa khớp do đây là những chất giúp hỗ trợ tổng hợp canxi tốt hơn.
  • Thừa cân: Những người thừa cân béo phì cũng dễ bị thoái hóa khớp, đặc biệt là khớp gối do trọng lượng đồ dồn xuống đầu gối quá nhiều gây tổn thương và bào mòn cơ quan này nhanh chóng.

Ngoài ra, những người lười vận động, làm dụng một số loại thuốc hay từng mắc một số bệnh lý khác tại hệ thống xương khớp cũng có nguy cơ bị thoái hóa khớp cao. Đặc biệt phụ nữ thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn do có liên quan đến các yếu tố mang thai, sinh nở hay sự thay đổi hormone trong cơ thể.

Triệu chứng thoái hóa khớp

Triệu chứng chung của tình trạng thoái hóa khớp là những cơn đau nhức trầm trọng tại khớp bị tổn thương do các đầu xương cọ xát dần vào nhau. Khả năng vận động ngày càng giảm sút, ngoài ra người bệnh còn có thể nghe thấy tiếng lục cục khi di chuyển nếu vị trí khớp bị tổn thương nằm ở đầu gối.

Thoái hóa khớp
Cơn đau nhức tại các khớp bị tổn thương là một trong những triệu chứng rõ ràng nhất của bệnh

Cụ thể hơn, các triệu chứng bệnh thường gặp bao gồm

  • Đau nhức tại các khớp: cơn đau ban đầu có xu hướng diễn ra âm ỉ hoặc bùng phát khi vận động mạnh. Tình trạng đau nhức có thể xuất hiện nhiều hơn vào buổi tối khi trời lạnh hay vào sáng sớm khiến người bệnh ngủ kém ngon, cơ thể mệt mỏi và suy nhược nhanh chóng hơn.
  • Cứng khớp: Người bệnh có thể bị cứng khớp kéo dài từ 15 – 30 phút buổi sáng không thể vận động được, cơ thể tê liệt và không thể thực hiện được các động tác như co duỗi chân tay, hông ( tùy vị trí bị thoái hóa)
  • Hạn chế vận động: Người bệnh sẽ cảm thấy đau nhức trầm trọng khi di chuyển, vận động hay mang vác mà chỉ muốn nằm một chỗ. Lâu dần khiến khả năng vận động dần bị hạn chế lại.
  • Khớp sưng viêm: vị trí các khớp có dấu hiệu sưng viêm, nóng đỏ, khi hoạt động kèm theo cơn đau nhức khó chịu.
  • Biến dạng khớp: Bệnh kéo dài lâu ngày nếu không nhanh chóng điều trị kịp thời sẽ gây biến dạng khớp, các ổ khớp sưng to và có có nguy cơ bị tàn phế rất cao.

Mức độ đau nhức nghiệm trọng sẽ tăng dần theo từng giai đoạn bệnh. Người bệnh cần phải sớm phát hiện để có thể nhanh chóng điều trị kịp thời.

Các giai đoạn của thoái hóa khớp

Như đã nói, thoái hóa khớp thường có xu hướng diễn biến thầm lặng khiến người bệnh rất khó để có thể phát hiện bệnh trong những giai đoạn đầu. Bệnh càng để lâu, khả năng điều trị dứt điểm càng thấp và có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm kèo theo.

Thoái hóa khớp
Bệnh có diễn biến khá thầm lặng khiến người bệnh rất khó phát hiện trong giai đoạn đầu

Cụ thể các giai đoạn bệnh tiến triển như sau

  • Giai đoạn 1: Các biểu hiện lúc này không rõ ràng. Khi tiến hành chụp X quang trong giai đoạn này cũng thường rất ít phát hiện ra bất cứ triệu chứng bất thường nào
  • Giai đoạn 2: Các biểu hiện nhẹ bắt đầu xuất hiện nhiều hơn. Các cơn đau nhức, tê cứng chỉ xuất hiện thoáng qua như khi hoạt động mạnh hay khi mới ngủ dậy nên người bệnh cũng thường chủ quan. Khi đau nhức người bệnh chỉ cần nghỉ ngơi sẽ hết.  Sụn khớp cũng chưa tổn thương quá nhiều tuy nhiên nếu chụp X quang trong giai đoạn này có thể thấy xuất hiện các gai xương nhỏ chạm vào các mô sụn khớp.
  • Giai đoạn 3: Các triệu chứng bệnh bắt đầu xuất hiện rõ nét các tần suất nhiều hơn. Người bệnh bắt đầu cảm thấy đau nhức khi di chuyển, vận động mạnh, đặc biệt khi leo cầu thang, mang vác nặng. Tình trạng cứng khớp có thể kéo dài đến 30 phút vào buổi sáng. nếu tiến hành chụp X quang có thể phát hiện các gai xương kích thước vừa, có sự biến dạng về mặt khớp tại vị trí xương dưới sụn, kèm theo đó các mô khớp sẽ bị viêm, gây sưng. Người bệnh cũng dần nhận thấy bệnh rõ ràng hơn.
  • Giai đoạn 4: Lúc này các sụn khớp đã chịu tổn thương khá trầm trọng, giai đoạn này hầu như người bệnh đã phát hiện ra bệnh và đang trong giai đoạn tiếp nhận điều trị. Các đầu xương và sụn khớp lúc này đã bị bào mòn gần như hoàn toàn, khả năng đi lại bị hạn chế rất nhiều, có thể cần dùng các dụng cụ hỗ trợ khác như nẹp hay xe lăn. Giai đoạn này nếu không nhanh chóng điều trị đúng cách thường có nguy cơ bại liệt rất cao.

Người bệnh khi phát hiện các cơn đau nhức bất thường tại sụn khớp cần nhanh chóng tiến hành đến các bệnh viện có chuyên khoa xương khớp để thăm khám chính xác. Bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh làm các xét nghiệm kiểm tra như chụp X quang, siêu âm, nội soi hay MRI để kiểm tra tình hình sụn khớp.

Tuy nhiên như đã nói, trong giai đoạn đầu bệnh rất khó phát hiện, kể cả khi chụp X quang. Người bệnh nên đến các bệnh viện lớp để tiến hành chụp MRI kèm theo thực hiện các xét nghiệm như xét nghiệm máu, dịch khớp để có thể xác định chính xác bệnh và đưa ra hướng điều trị phù hợp. Càng điều trị sớm bệnh càng có thể điều trị khỏi nhanh để tránh khỏi những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Thoái hóa khớp có nguy hiểm không?

Thoái hóa khớp tuy không gây hại trực tiếp đến tính mạng nhưng có thể gây ra rất nhiều những biến chứng nguy hiểm làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tinh thần. Người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi, không thể vận động, ăn uống không ngon khiến cơ thể suy nhược nhanh chóng. Càng về sau, khả năng vận động càng hạn chế khiến người bệnh cần tìm đến sự trợ giúp trong quá trình sinh hoạt càng khiến tình thần suy sụp trầm trọng hơn.

Một số biến chứng nguy hiểm khác làm ảnh hưởng trầm trọng tới sức khỏe người bệnh bao gồm

  • Hạn chế khả năng vận động: Thống kê cho thấy có đến 80% người bệnh bị hạn chế khả năng vận động còn 20% còn lại mất khả năng đi lại hoạt động bình thường.
  • Hình thành gai xương: Khi các mô sụn bị bào mòn và nứt nẻ sẽ hình thành các gai xương nhú ra do nhuyễn hóa sụn khớp. Tình trạng này có thể xuất hiện trong những giai đoạn thứ 2 khiến người bệnh đau nhức trầm trọng.
  • Tàn phế: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của thoái hóa khớp do các mô sụn không được điều trị và phục hồi đúng cách nên bị phá hủy hoàn toàn. Phần xương dưới bị bào mòn, phá hủy hoàn toàn, người bệnh có thẻ bị bại liệt suốt đời.

Những biến chứng xảy ra do thoái hóa khớp là vô cùng nguy hiểm, do đó người bệnh cần nhanh chóng điều trị và khắc phục kịp thời để có thể ngăn ngừa những nguy cơ này có thể xảy ra.

Điều trị thoái hóa khớp

Để điều trị thoái hóa khớp, người bệnh cần nhanh chóng đi thăm khám và điều trị theo phác đồ của bác sĩ chỉ định. Tùy vào từng giai đoạn, người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc Đông – Tây y kết hợp với các phương pháp chăm sóc tại nhà để nhanh chóng cải thiện bệnh hiệu quả.

Điều trị bằng thuốc Tây

Điều trị bằng thuốc Tây luôn là phương pháp được hướng tới đầu tiên vì cho hiệu quả nhanh chóng, có thể ức chế cơn đau và ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm có thể xuất hiện hiệu quả nhất. Tùy vào từng mức độ, bác sĩ sẽ chỉ định những loại thuốc phù hợp, người bệnh cần tuân thủ theo đúng đơn thuốc của bác sĩ để cải thiện bệnh nhanh chóng.

Thoái hóa khớp
Việc dùng thuốc Tây sẽ ức chế những cơn đau và ngăn ngừa những biến chứng có thể xảy ra

Những loại thuốc thường được dùng trong điều trị thoái hóa khớp bao gồm

  • Nhóm thuốc chống viêm, giảm đau: thường chỉ định nhóm thuốc acetaminophen (paracetamol, efferalgan), efferalgan codein, morphin để ức chế cơn đau đồng thời giảm một số tác dụng phụ của thuốc có thể xảy ra. Trong trường hợp người bệnh không đáp ứng nhóm nhóm thuốc này có thể sử dụng các nhóm thuốc chống viêm không steroid ( Diclofenac, Ibuprofen, Naproxen,…)
  • Các thuốc bôi ngoài da: có thể chỉ định Voltaren Emulgel, Profenid gel…để bôi ngoài da tại vị trí khớp bị tổn thương để giảm các triệu chứng đau nhức tạm thời nhưng không gây ra tác dụng phụ.
  • Thuốc chống thoái hóa: được chỉ định nhằm ngăn chặn phản ứng thoái hóa diễn ra nhanh chóng. Theo đó, một số loại thuốc thường được chỉ định chủ yếu như Glucosamine, Chondroitin sulfate, Diacerein,…sẽ giúp tái tạo xương, phục hồi các tổn thương và làm chậm lại quá trình lão hóa diễn ra tại các sụn khớp. Tuy nhóm thuốc này ít cho tác dụng phụ nhưng thường có hiệu quả khá chậm nên cần kết hợp với một số nhóm thuốc khác.
  • Thuốc tiêm acid hyaluronic: giúp bổ sung các dịch nhầy vào sụn khớp để giúp quá trình hoạt động đạt kết quả tốt hơn, linh hoạt hơn, giảm quá trình ma sát làm bào mòn sụn khớp. Tuy nhiên chỉ áp dụng với một số vị trí khớp nhất định
  • Corticoid đường tiêm: Tiêm trực tiếp vào các sụn khớp nhằm giảm đau, chống viêm mạnh mẽ, không cần thông qua đường uống nên không gây ra tác dụng toàn thân. Thuốc có tác dụng cực kỳ nhanh chóng, nhưng thường chỉ định chủ yếu khi điều trị bằng các phương pháp trên không còn đem lại tác dụng.
  • Tiêm huyết thanh tươi giàu tiểu cầu tự thân: Thường dùng trong giai đoạn I, II, III. Do sử dụng thuốc có nguồn gốc tự thân nên khả năng tương thích gần như là tuyệt đối, ít tác dụng phụ, tuy nhiên chi phí điều trị khá cao. Đây cũng là phương pháp mới nên chưa quá nhiều bệnh viện áp dụng.
  • Nhóm bisphosphonate: thường dùng trong điều trị loãng xương nhưng các nghiên cứu gần đây cũng có thấy nó đem lại hiệu quả khá tốt trong điều trị thoái hóa khớp, giúp các mật độ xương tăng lên và cải thiện các triệu chứng đau nhức đáng kể.
  • Cấy ghép tế bào gốc: Đây cũng là phương pháp điều trị mới sử dụng trực tiếp từ chất liệu được được chiết xuất từ các mô mỡ tự thân hay tủy xương của người bệnh. Bác sĩ sẽ điều chế nó thành dạng dung dịch thuốc rồi tiêm vào các mô sụn để kích thích quá trình tự tái tạo và phục hồi tại đây.

Tuy nhiên hầu hết bất cứ loại thuốc Tây nào cũng đều gây ra những phản ứng phụ, nhất là khi lạm dụng quá mức trong thời gian dài. Do đó hầu như việc chỉ định điều trị bằng thuốc Tây chỉ được áp dụng trong thời gian ngắn. Người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ theo điều trị của bác sĩ. không nên tự ý tăng hay giảm liều thuốc nếu chưa có chỉ định của bác sĩ.

Điều trị bằng Đông y

Điều trị các bệnh lý liên quan đến xương khớp bằng Đông Y cũng là cách mà dân gian đã áp dụng từ xưa đến nay và thực sự có hiệu quả. Ưu điểm của các bài thuốc này là không gây ra tác dụng phụ, hướng điều trị các vấn đề gây bệnh từ bên trọng và giải quyết triệt để nó, từ đó giúp sức khỏe trên toàn thân đều được phục hồi nhanh chóng.

Tuy nhiên do cách thực hiện các bài thuốc Đông y thường khá phức tạp, hiệu quả thuốc cũng khá chậm do sử dụng các dược liệu có nguồn gốc thiên nhiên nên thường không được dùng cho các giai đoạn bệnh quá nặng. Ngoài ra, người bệnh còn cần tìm đến các cơ sở bán thuốc Đông y uy tín, chất lượng để đảm bảo nguồn gốc dược liệu an toàn, không gây hại cho sức khỏe.

Người bệnh có thể tham khảo một số bài thuốc Đông y trị thoái hoá khớp sau đây

Bài thuốc 1

  • Sử dụng Tế tân, quế chi, cam thảo mỗi dược liệu 4g; tần giao, xuyên khung 8g mỗi vị thuốc; bạch thược, phòng phong, phục linh dùng mỗi thứ 10g; đỗ trọng, độc hoạt, ngưu tất, đương quy và sinh địa, đảng sâm mỗi dược liệu 12g.
  • Tất cả các dược liệu rửa sạch, sắc cùng nước sạch trong 30 phút sau đó chắt lấy nước uống, chia ra ngày 2 lần.

Bài thuốc 2

  • Sử dụng cây bao kim, quế chi mỗi dược liệu 10g; đương quy, chích cam thảo, cửu tiết xương bồ 12g mỗi dược liệu; hà thủ ô, nam tục đoạn, huyết đằng mỗi vị thuốc 16g; rễ cây xấu hổ, thổ phục linh mỗi loại 20g cùng đậu đen 24g.
  • Tất cả các dược liệu rửa sạch, sắc cùng 1 lít nước sạch
  • Đun trên lửa nhỏ đến khi cạn còn 1/ 3 thì tắt bếp
  • Chia thuốc thành 2 phần dùng uống hết trong ngày.

Điều trị tại nhà

Với các giai đoạn bệnh mới khởi phát chưa quá trầm trọng, bệnh hoàn toàn có thể tự điều trị tại nhà bằng một số phương pháp đơn giản. Người bệnh cần kết hợp giữa chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng với các phương pháp này có thể đem đến kết quả cải thiện bệnh vô cùng tuyệt vời.

Thoái hóa khớp
Chườm nóng hay chườm lạnh là cách đơn giản nhất để giảm đau mà không cần dùng thuốc

Một số phương pháp người bệnh có thể áp dụng để cải thiện bệnh bao gồm

  • Chườm nóng/ chườm lạnh: Chườm nóng sẽ giúp máu huyết lưu thông để giảm đau, đưa máu đến hỗ trợ phục hồi tổn thương tại sụn khớp trong khi chườm lạnh có thể giảm co lại các mạch máu để giảm đau nhanh chóng. Người bệnh có thể áp dụng các phương pháp này thay vì dùng thuốc giảm đau với nhiều tác dụng phụ. Tắm nước nóng hằng ngày hay trước khi đi ngủ cũng giúp cơ thể thư giãn tốt hơn.
  • Đắp dược liệu: người bệnh có thể sao nóng một số dược liệu như lá lốt, ngải cứu, trầu không rồi đắp lên vị trí các khớp có thể giúp giảm đau nhanh chóng lại an toàn.
  • Dùng rượu thuốc: Dân gian thường ngâm rượu thuốc từ các loại thảo dược như đinh lăng, gừng hay tỏi để  xoa bóp hay uống hằng ngày đều giúp cải thiện các triệu chứng bệnh hiệu quả.

Các phương pháp này đều có thể kết hợp cùng lúc với điều trị bằng Đông hay Tây Y, nhưng chỉ mang tính chất cải thiện bệnh, không thể điều trị bệnh hoàn toàn, nhất là khi bệnh đã chuyển qua giai đoạn nặng. Người bệnh có thể tham khảo thêm bác sĩ nếu sau một thời gian sử dụng không đem lại tác dụng để được hỗ trợ cải thiện bệnh nhanh chóng.

Vật lý trị liệu

Tùy vào một số vị trí bị thoái hóa, người bệnh sẽ được chỉ định một số phương pháp vật lý trị liệu để nhanh chóng phục hồi các chức năng vận động. Việc thực hiện vật lý trị liệu cần phải có sự hướng dẫn của các bác sĩ chuyên môn để đảm bảo an toàn, chính xác, không gây hại cho sức khỏe.

Nếu người bệnh muốn điều trị theo hướng y học cổ truyền có thể sẽ được chỉ định châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp để giảm tình trạng đau nhức, giúp khả năng vận động được cải thiện nhanh chóng hơn mà không có nhiều tác dụng phụ.

Tuy nhiên các phương pháp này vẫn chỉ mang tác dụng tạm thời, người bệnh vẫn kết hợp với các phương pháp chăm sóc và sinh hoạt tại nhà để có thể thực sự hồi phục sức khỏe lâu dài và hiệu quả tuyệt đối.

Phẫu thuật

Phẫu thuật là điều không có bất cứ người bệnh hay bác sĩ nào mong muốn khi bị thoái hóa khớp hay các bệnh liên quan đến xương khớp khác. Dù sau phẫu thuật, các triệu chứng đau nhức sẽ không còn nhưng không thể đảm bảo khả năng vận động sẽ thực sự hồi phục lại 100% như bình thường.

Thoái hóa khớp
Phẫu thuật là phương pháp cuối cùng cần thực hiện nếu các phương pháp khác không còn tác dụng

Một số kỹ thuật thường được dùng trong phẫu thuật điều trị thoái hóa khớp như

  • Cấy ghép các tế bào sụn
  • Khoan thúc đẩy quá trình tạo xương
  • Cắt lọc nhằm cải thiện bề mặt sụn, rửa ổ khớp
  • Thay khớp nhân tạo.

Tùy từng trường hợp và vị trí thoái hóa bác sĩ sẽ chỉ định các biện pháp phù hợp. Tuy nhiên cần chú ý thay khớp nhân tạo gần như là phương pháp cuối cùng bắt buộc phải thực hiện để ngăn chặn nguy cơ bại liệt của người bệnh. Tuổi thọ của các khớp nhân tạo chỉ từ 20- 30 năm, có chi phí khá cao và có thể tiềm ẩn một số rủi ro khác. Người bệnh cần trao đổi kỹ với bác sĩ chuyên môn trước khi quyết định thực hiện phương pháp này.

Chăm sóc và phòng tránh thoái hóa khớp

Để phòng tránh thoái hóa khớp có nguy cơ tái phát trở lại, người bệnh cần chú ý những vấn đề sau đây

  • Tập cách sinh hoạt, vận động mang vác đúng cách, tránh làm tổn thương các sụn khớp
  • Giảm cân trong trường hợp cần thiết để giảm áp lực lên sụn khớp
  • Có chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi và ăn uống khoa học phù hợp.
  • Tăng cường canxi, vitamin D, cùng các khoáng chất cần thiết khác tốt cho hệ thống xương khớp.
  • Hạn chế ăn những món ăn có thể làm cản trở hấp thụ canxi như rượu bia, chất kích thích hay ác món ăn cay nóng nhiều dầu mỡ
  • Bổ sung các viên uống canxi hay sữa với những đối tượng bị thiếu hụt, đặc biệt ở phụ nữ có thai, người già hay trẻ em
  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng cũng như giúp hệ thống xương khớp khỏe mạnh hơn nhưng cần áp dụng với một cường độ phù hợp, khoa học.
  • Nếu mắc các bệnh lý về xương khớp hay có các dị tật bẩm sinh cần điều trị dứt điểm hay thăm khám thường xuyên để phát hiện sớm các nguy cơ gây bệnh tiềm ẩn.

Thoái hóa khớp là bệnh có liên quan đến yếu tố mãn tính có thể làm ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, chất lượng đời sống và tinh thần của mỗi người bệnh. Người bệnh nếu phát hiện các triệu chứng bất thường của sức khỏe cần nhanh chóng điều trị để tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

The post Thoái hóa khớp: Triệu chứng, giai đoạn bệnh và hướng điều trị appeared first on SYT Thai Nguyen.

]]>
https://sytthainguyen2.menopausehealthmatters.com/benh-thoai-hoa-khop.html/feed 0