Có nhiều trường hợp bị đau răng dẫn đến đau đầu, đặc biệt là tình trạng đau nửa đầu. Triệu chứng này gây ảnh hưởng rất lớn đến người bệnh và có thể tiềm ẩn nguy cơ nguy hiểm. Do đó, để phòng ngừa bệnh tốt nhất bạn đọc nên tham khảo bài viết dưới đây để hiểu hơn về bệnh và có cách xử lý tốt nhất.
Đau răng có dẫn đến triệu chứng đau đầu không?
Tại sao đau răng lại đau đầu? Nguyên nhân các cơn đau răng dẫn đến đau nửa đầu là do vị trí của các dây thần kinh số V trong 12 cặp dây thần kinh sọ quá gần nhau (còn gọi là dây thần kinh sinh ba). Đây là dây thần kinh cảm giác lớn nhất ở trên đầu. Dây thần kinh số V bắt nguồn từ hộp sọ rồi dẫn đến các cơ quan như mặt, răng, lợi, nướu, khớp thái dương hàm,…
Đặc biệt, dây thần kinh sinh ba này được cho là có vai trò quan trọng trong khiến khởi phát bệnh bệnh lý đau nửa đầu. Chính vì vậy, khi đau ở bất cứ bộ phận nào thuộc nhánh của dây thần kinh này đều sẽ tác động đến nhau và đều có thể dẫn đến cảm giác đau nhức đầu.
Nguyên nhân gây đau răng dẫn tới đau đầu
Các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đau nhức răng kèm triệu chứng bệnh đau đầu gồm:
Đau răng hàm dẫn đến đau đầu
Vị trí răng hàm có rất nhiều dây thần kinh cảm giác đi qua, trong đó có dây thần kinh sinh ba. Vì vậy, khi răng hàm đau nhức chắc chắn người bệnh sẽ cảm nhận được các cơn đau đầu âm ỉ hoặc dữ dội. Răng hàm bị đau thường do các nguyên nhân sau:
- Sâu răng: Nếu vệ sinh răng miệng kém, mảng bám tích tụ khiến vi khuẩn phát triển và gây sâu răng.
- Mọc răng khôn: Đa phần trường hợp mọc răng khôn thường mọc lệch hoặc xiên vào vị trí răng hàm số 7. Do đó, nếu không xử lý răng khôn kịp thời, răng hàm sẽ bị tác động và gây sưng đau.
- Viêm nướu ở vị trí răng hàm: Tình trạng viêm nặng ở vị trí răng hàm cũng gây ra các cơn đau nhức răng và vùng xung quanh má, nửa đầu.
Sâu răng hoặc các bệnh về nướu
Không chỉ răng hàm, nếu bị sâu răng hoặc bệnh về nướu ở bất kỳ vị trí nào trên cung hàm cũng có thể gây ra tình trạng đau răng dẫn đến đau đầu. Điều này xảy ra là do nhiều kết nối thần kinh thông qua dây thần kinh sinh ba ở giữa răng và các cấu trúc khác trên khuôn mặt với não bộ.
Ngoài ra, có khá nhiều trường hợp người bệnh bị đau đầu do căng thẳng lo lắng vì mắc cách bệnh lý răng miệng lâu ngày không khỏi.
Nghiến răng
Nghiến răng là một thói quen rất xấu mà rất nhiều người mắc phải. Thông thường, hàm răng con người cho lực cắn lên đến 70 pound/inch vuông. Nhưng khi 2 hàm nghiến chặt vào nhau sẽ tạo ra áp lực cao gấp đôi là 140 pound/inch vuông. Thậm chí, theo một số nghiên cứu hành động nghiến răng vô thức khi ngủ còn làm cho lực cắn gia tăng lên đến 700 pound/inch vuông.
Tình trạng này kéo dài sẽ tạo áp lực mạnh lên răng và khớp thái dương hàm gây ra các vấn đề như đau răng, đau hàm, đau đầu, căng thẳng mãn tính,…
Một số nguyên nhân tiềm ẩn nguy cơ gây đau răng và đau đầu khác:
- Viêm xoang: Viêm xoang, nhất là viêm xoang hàm khiến các hốc xoang bị viêm và sưng tấy. Nếu bệnh kéo dài sẽ dẫn đến các cơn đau răng và nghiêm trọng hơn là gây ra cả các cơn đau đầu hoặc đau nửa đầu.
- Rối loạn khớp thái dương hàm: Khớp thái dương hàm nằm khá gần với các dây thần kinh cảm xúc của răng. Do đó, khi bị rối loạn khớp thái dương hàm có nguy cơ cao bị đau răng, trường hợp nặng còn gây đau đầu.
- Đau dây thần kinh sinh ba: Khi dây thần kinh sinh ba bị tác động người bệnh sẽ cảm thấy đau mặt dữ dội như bị đâm ở một bên mặt. Tình trạng bệnh kéo dài trong nhiều ngày có thể lan đến vùng đầu và gây đau nhức khó chịu.
Đau răng dẫn tới nhức đầu gây ảnh hưởng như thế nào? Có nguy hiểm không?
Đau răng khiến người bệnh cảm thấy khó chịu và ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt hàng ngày. Nếu tình trạng đau răng còn kèm theo đau đầu thì mức độ này gia tăng gấp nhiều lần. Một số ảnh hưởng tiêu cực tới người bệnh có thể kể đến như:
Về sức khỏe:
Nếu đau răng, đau đầu trong thời gian ngắn người bệnh chỉ bị cơn đau nhức hành hạ khiến việc ăn uống, nghỉ ngơi không đảm bảo, sức khỏe suy giảm. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm. Trong trường hợp bệnh nhân chủ quan không tìm hiểu kỹ nguyên nhân cũng như áp dụng đúng cách điều trị sẽ khiến bệnh diễn tiến nặng và có thể lây lan sang vị trí khác.
Về công việc:
Tình trạng bệnh này có thể đi kèm với các triệu chứng buồn nôn, chóng mặt, ngứa ở mặt và nhạy cảm với ánh sáng hoặc âm thanh. Chính vì vậy, người bệnh khó chịu, ăn không ngon, ngủ cũng không yên giấc. Lâu ngày khiến cơ thể mệt mỏi, không có sức lực để hoàn thành công việc.
Ảnh hưởng tới phụ nữ mang thai:
Đối với phụ nữ mang thai, tình trạng đau răng kèm đau đầu có thể để lại hệ quả rất nguy hiểm vì khi mang thai, mẹ bầu không thể sử dụng thuốc giảm đau hoặc thực hiện các biện pháp giải phẫu khác. Thay vào đó chỉ được áp dụng các biện pháp dân gian có tác dụng chậm nên phải chịu cơn đau nhức răng trong nhiều ngày.
Cách điều trị bệnh đau răng dẫn đến đau đầu
Khi gặp tình trạng đau răng dẫn tới đau đầu, tùy vào triệu chứng người bệnh có thể lựa chọn và áp dụng một số cách chữa đau răng sau:
Điều trị bằng mẹo dân gian tại nhà
Khi mới xuất hiện triệu chứng bệnh và tình trạng đau nhức chưa ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt hàng ngày người bệnh nên áp dụng các mẹo giảm đau ngay tại nhà. Các cách này rất đơn giản, chỉ bằng 1 vài thao tác nếu kiên trì sẽ giúp giảm triệu chứng rất tốt.
Người bệnh nên áp dụng một số mẹo giảm đau răng dưới đây:
Sử dụng chanh tươi
Chanh có chứa nhiều axit nên có hiệu quả kháng viêm, loại trừ vi khuẩn và làm sạch răng rất tốt. Không chỉ vậy, khi sử dụng chanh tươi để giảm chứng đau răng kèm đau đầu tại nhà còn giúp hơi thở tươi mát, thơm tho hơn.
Cách sử dụng: Lấy 1 quả chanh tươi, đem vắt lấy nước cốt rồi dùng bông thấm lên vị trí răng đau. Sau đó giữ nguyên trong khoảng 5 phút rồi súc miệng lại bằng nước sạch.
Chú ý: Nước cốt chanh có tính axit nên có thể gây hại men răng, do đó người bệnh chỉ nên áp dụng cách này 2 lần/ ngày.
Dùng tỏi
Tỏi chứa nhiều các hoạt chất glucogen, allin và fitonxit có tính kháng khuẩn tốt. Bên cạnh đó còn chứa hoạt chất azoene, dianllil disulfide, diallil-trisulfide và hoạt chất chứa lưu huỳnh có khả năng ức chế và kìm hãm vi khuẩn phát triển gây bệnh. Vì vậy, khi sử dụng tỏi 2 lần mỗi ngày, kiên trì trong khoảng 1 tuần triệu chứng bệnh sẽ suy giảm.
Cách dùng: Có thể lấy 1 – 2 tép tỏi bóc bỏ vỏ, sau đó nhai trực tiếp hoặc ép lấy nước cốt rồi bôi lên răng.
Chườm đá lạnh
Đá lạnh có hiệu quả làm co mạch máu, gây tê dây thần kinh do đó khi sử dụng có thể làm giảm cơn đau hiệu quả. Cách sử dụng: Lấy đá bọc vào khăn sạch hoặc túi chườm chuyên dụng rồi chườm lên vị trí răng bị đau. Người bệnh có thể chườm ngay khi xuất hiện cơn đau nhức để giảm cảm giác đau tức thì.
Điều trị bằng bài thuốc Đông y
Ngoài các mẹo dân gian, người bệnh có thể sử dụng các bài thuốc Đông y để điều trị. Tuy nhiên, mỗi tình trạng bệnh khác nhau sẽ được bác sĩ/thầy thuốc chỉ định bài thuốc riêng và có thể gia giảm dược liệu sao cho mang lại hiệu quả tốt nhất. Chính vì vậy, trước khi áp dụng các bài thuốc Đông y người bệnh nên đến phòng khám để được thăm khám và kiểm tra sức khỏe.
Một số bài thuốc Đông y điều trị tình trạng đau răng kèm đau đầu thường được áp dụng:
Bài thuốc 1:
Đây là bài thuốc chữa đau răng hiệu quả và thường được dùng trong trường hợp người bệnh bị đau răng dẫn đến đau đầu. Cách thực hiện:
Chuẩn bị: Thạch cao 20g, thăng ma 15g và hoàng liên 10g.
Cách dùng: Đem các vị thuốc rửa sạch, sau đó cho lên sắc uống ngày 1 thang. Kiên trì sử dụng bài thuốc chữa đau nhức răng hàng ngày, không chỉ triệu chứng đau răng mà tình trạng đau nhức đầu cũng suy giảm nhanh chóng.
Bài thuốc 2:
Ngoài bài thuốc uống, khi bị đau răng kèm triệu chứng đau nhức đầu, bệnh nhân có thể sử dụng bài thuốc bôi sau:
Chuẩn bị: Thạch cao, xuyên ô chế, thảo ô chế cùng với hoa tiêu mỗi vị 40g.
Cách dùng:
- Đem các vị thuốc đã phơi khô tán thành bột mịn rồi cất vào lọ để dùng dần.
- Dùng thuốc xát vào chân răng đến khi ra nhiều nước bọt thì nhổ bỏ, không được nuốt vào bụng.
- Sau đó có thể dùng nước lọc hoặc nước muối pha loãng để súc miệng lại.
- Thực hiện bài thuốc bôi này 2 lần mỗi ngày, kiên trì trong khoảng 7 ngày các triệu chứng đau nhức, khó chịu sẽ giảm dần.
Bài thuốc 3:
Bài thuốc này được dùng cho trường hợp bệnh nhân có biểu hiện đau răng, nhức đầu, nghẹt mũi, dịch mũi có màu vàng, mũi tắc lúc có lúc không. Cách thực hiện:
Chuẩn bị: Tân di hương 9g, hương bạch chỉ 10g, tô bạc hà 7g và hoàng bá 15g.
Cách dùng:
- Đem 1 thang thuốc sắc với 500ml nước đến khi còn ½ thì chắt ra 1 bát riêng.
- Cho thêm 500ml nước vào ấm sắc một lần nước nữa rồi trộn hai bát nước thuốc mới thu được vào với nhau.
- Chia nước thuốc thành 2 phần bằng nhau để uống hết trong ngày. Kiên trì sử dụng hàng ngày, sau 5 – 7 ngày các triệu chứng bệnh sẽ suy giảm và không gây nhiều khó chịu nữa.
Bài thuốc Nha Chu Tan giảm đau răng sau 7 ngày, tiết kiệm chi phí và thời gian
Trong dân gian có câu “thứ nhất đau mắt, thứ nhì nhức răng” vì vậy không ai mong muốn mình bị các bệnh về răng miệng. Tuy nhiên, nếu răng miệng đã không được chắc khỏe, thường xuyên ê buốt, đau răng là điều vô cùng khó chịu.
Vì vậy, bạn cần một giải pháp chấm dứt hoàn toàn các cơn đau răng. Bài thuốc Nha Chu Tán đang được phân phối tại Viện nha khoa ViDental có công dụng rất tốt trong việc xử lý các triệu chứng sưng, viêm, đau nhức, ê buốt và loại bỏ tận gốc nguyên nhân gây bệnh như do vi khuẩn sâu răng, viêm tủy răng, viêm nha chu, viêm lợi, răng khôn mọc lệch…
Nha Chu Tán được nghiên cứu và bào chế bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc, lấy cảm hứng dựa trên cách bào chế độc đáo từ bài thuốc của người dân tộc răng đen Lự Lai Châu. Với thành phần 100% từ thảo dược tự nhiên, có dược tính cao, công dụng mạnh.
- Rễ cây mật gấu: Có tác dụng chống viêm, giảm đau.
- Hương nhu hun khói: Có vị cay, thân và lá chứa nhiều tinh dầu giúp giảm hôi miệng, ngăn chặn vi khuẩn gây sâu răng và trị viêm họng.
- Nhân trung bạch: Có tác dụng thanh nhiệt, cầm máu, giáng hỏa.
- Bách thảo sương: Có tác dụng giải độc, sát khuẩn, chống viêm.
- Ô long vĩ: Có tính ôn, bổ can thận, giúp giảm viêm, sưng, xuất huyết hiệu quả.
Sau khi sử dụng thuốc sẽ thẩm thấu, đình chỉ, tấn công vi khuẩn, giảm nhanh các triệu chứng của bệnh răng miệng và trị triệt để các nguyên nhân gây viêm, đau răng. Chỉ sau 7 ngày khi thực hiện đúng liệu trình hướng dẫn sử dụng các cơn đau răng biến mất, phục hồi khả năng ăn nhai bình thường. Hơn nữa, bạn sẽ giải quyết hoàn tình trạng răng miệng gặp phải, loại bỏ các tác nhân gây bệnh trong khoang miệng, giúp răng miệng luôn thơm mát.
Mỗi bộ sản phẩm Nha Chu Tán gồm một chai nước súc miệng và một lọ thuốc bôi. Liệu trình này bạn sử dụng tối thiểu trong 7 ngày. Cách dùng rất đơn giản, bạn sử dụng 10ml nước súc miệng trong 30s để làm sạch vi khuẩn và mảng bám. Sau đó chấm thuốc bôi vào chỗ đau răng. Sử dụng ngày từ 2 đến 3 lần sau các bữa ăn và trước khi đi ngủ.
Bài thuốc Nha Chu Tán đã được chứng minh và kiểm chứng kết quả, an toàn với sức khỏe, không gây tác dụng phụ. +1.000 trường hợp đã khỏi đau răng và có những phản hồi rất tích. Hãy gọi ngay đến Viện nha khoa ViDental để được tư vấn liệu trình phù hợp nhất, chấm dứt các cơn đau răng, loại bỏ tận gốc các bệnh lý răng miệng.
Điều trị đau răng dẫn đến đau đầu tại cơ sở y tế
Sử dụng thuốc Đông y được cho là an toàn và giúp giảm triệu chứng bệnh rất tốt. Tuy nhiên, một số trường hợp sử dụng không mang lại hiệu quả mong muốn, thậm chí bệnh còn trở nên nặng hơn. Khi đó, bệnh nhân cần đến cơ sở y tế để bác sĩ thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị tốt nhất.
Sau khi tiến hành kiểm tra, bác sĩ sẽ xác định nguyên nhân khiến nhức răng dẫn đến đau đầu rồi chỉ định phương pháp điều trị cho từng trường hợp. Cụ thể:
Nguyên nhân do đau răng hàm:
Răng hàm rất quan trọng đối với việc ăn nhai, do đó bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra chính xác nguyên nhân để đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Thông thường các phương pháp bảo tồn răng như dùng thuốc kháng sinh, hàn, trám, bọc răng sứ được ưu tiên nhất. Trong một số trường hợp bắt buộc phải nhổ bỏ răng cần phải có phương pháp trồng răng thay thế kịp thời.
Nguyên nhân do nghiến răng:
Trong trường hợp này, bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh sử dụng máng chống nghiến. Đây là loại máng được thiết kế để tránh các răng nghiến lại với nhau. Chúng được làm bằng nhựa cứng hoặc mềm sao cho vừa khít với hàm trên hoặc dưới của bệnh nhân.
Nguyên nhân do sâu răng:
Đối với trường hợp này, bác sĩ sẽ thăm khám, lấy cao răng rồi vệ sinh răng sạch sẽ. Sau đó tùy vào mức độ răng mà áp dụng phương pháp hàn, trám, bọc răng sứ hoặc nhổ răng sâu trồng răng mới.
Nếu bệnh nhân là phụ nữ mang thai thì chỉ định áp dụng các mẹo giảm đau tại nhà và dùng thuốc nếu thật sự cần thiết để bảo toàn răng. Sau đó đợi khi sinh em bé xong mới tiến hành điều trị bằng các phương pháp như thông thường. Vì giai đoạn mang thai nếu tiến hành các phương pháp xâm lấn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của thai nhi.
Nguyên nhân do bệnh viêm nha chu:
Đối với bệnh nhân bị viêm nha chu bác sĩ có thể chỉ định các loại thuốc như aspirin, paracetamol, macrolid, ibuprofen, diclophenac, meloxicam,… Các loại thuốc này có thể để lại ảnh hưởng cho cơ quan trong cơ thể, do đó người bệnh không nên tự ý sử dụng mà cần uống theo đúng chỉ định.
Còn trong trường hợp xuất hiện ổ viêm nặng, có dấu hiệu lây lan sang vị trí xung quanh thì dùng thuốc sẽ không trị khỏi bệnh hoàn toàn. Trường hợp này bác sĩ sẽ tiến hành nạo sạch ổ viêm để tránh bệnh diễn tiến nặng hơn.
Mỗi nguyên nhân gây đau răng dẫn đến đau đầu khác nhau có cách điều trị bệnh riêng. Do đó, bệnh nhân cần đến nha khoa để bác sĩ kiểm tra mới có thể biết nên áp dụng phương pháp điều trị nào mới đạt được kết quả tốt nhất.
Giải pháp phòng ngừa đau răng hiệu quả
Đau răng chủ yếu do thói quen ăn uống và chăm sóc răng miệng hàng ngày kém. Do đó, biện pháp phòng ngừa tốt nhất đó là thay đổi các thói quen này như sau:
- Cần phải đánh răng ít nhất hai lần một ngày để đảm bảo răng miệng sạch sẽ, không có vi khuẩn gây hại. Chú ý khi đánh nên dùng bàn chải lông mềm và kem đánh răng không có chứa thành phần chất tẩy cao.
- Nên dùng chỉ nha khoa thường xuyên để loại bỏ mảng bám thức ăn ở trong các kẽ răng mà bàn chải không làm sạch được.
- Súc miệng bằng nước súc miệng kháng khuẩn ít cồn, tốt nhất có chứa thành phần kháng khuẩn như hexetidin, zin gluconat, chloehexidin,…
- Cần xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế các món có nhiều đường, axit gây hại cho men răng.
- Cần cai thuốc lá, hạn chế uống cà phê, rượu bia,… Vì khi sử dụng các loại chất kích thích này quá nhiều không chỉ ảnh hưởng đến răng miệng mà còn gây hại cho sức khỏe tổng thể.
- Nên thường xuyên đến nha khoa khám răng định kỳ để kịp thời phát hiện các tổn thương của răng và có giải pháp điều trị ngay từ đầu.
Đau răng dẫn đến đau đầu không được điều trị ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Do đó việc nắm rõ nguyên nhân và cách giải quyết trên đây sẽ giúp bạn ngăn ngừa bệnh diễn tiến nặng gây ra biến chứng nguy hiểm.
Đọc thêm:
- Top 11 sản phẩm trị sâu răng của Nhật được tin dùng hiện nay
- Nha Chu Tán – Bài Thuốc Thảo Dược Đặc Trị Bệnh Răng Miệng
Em đang bị đau răng do sâu răng hàm số 6, thỉnh thoảng mới đau mà mỗi lần đau buốt tận lên đỉnh đầu. Em có dùng thuốc giảm đau paracetamol rồi nhưng đỡ được 1 lát lại đau lại. Giờ e phải làm sao tư vấn giúp em.
Chào bạn Giang! Tình trạng sâu răng đau nhức răng dùng thuốc giảm đau không đỡ của bạn cần phải can thiệp điều trị nội nha để khắc phục. Bạn vui lòng đến Viện Nha Khoa Vidental để các bác sĩ của chúng tôi khám và tư vấn và điều trị cụ thể cho bạn. Nếu có bất cứ vấn đề gì cần giải đáp, bạn vui lòng liên hệ tới số điện thoại 0987933309 để được bác sĩ tư vấn. Cảm ơn bạn!
Đi nha khoa điều trị cái răng sâu của em sớm đi, đau mà giật lên đầu như vậy khả năng là viêm tủy răng rồi. Uống thuốc giảm đau ko đỡ đau mà uống nhiều hại gan thận lắm.
Đến nha khoa vidental mà chữa, tôi cũng bị như bạn đau nhức k ăn uống gì được bác sĩ chẩn đoán là viêm tủy răng do sâu răng. Điều trị phải diệt tủy rôù mới hàn lỗ sâu lại được đi mất mấy lần. May trong quá trình điều trị bác sĩ kê cho thuốc nha chu tán bôi với súc miệng ko phải uống thuốc tây. Bôi thuốc đc mấy ngày răng chỉ còn ê ê thôi chứ k bị buốt lên đầu nữa. Giờ thì hết hẳn sưng đau, ăn nhai tốt k bị đau nữa rồi.
E không bị sâu răng chỉ thỉnh thoảng uống nước đá lạnh thì bị đau với ê buốt răng thì dùng thuốc nha chu tán có hết ko.
thuốc nha chu tán thấy được nhiều người chia sẻ lắm này, mọi người bảo thuốc đông y chữa khỏi các triệu chứng mà an toàn cho sức khỏe không lo bị tác dụng phụ như thuốc tây,
Mỗi lần đau răng mà đau cả đầu nữa thì sợ lắm, em có lần phải đi viện cấp cứu vì đau răng dẫn đến đau đầu rồi đấy ạ. Vào viện làm bao nhiêu xét nghiệm cuối cùng nguyên nhân là do đau răng phải đi điều trị nha khoa.
Bữa chị mọc răng khôn cũng bị giật đau buốt lên đầu, sưng hết cả má uống thuốc giảm đau cũng ko đỡ về sau ohair đi nhổ răng mà cũng phải 1 tuần sau mới hết đau
Các chị phải chịu khó đi khám nha khoa định kì 3-6 tháng 1 lần để phòng các bệnh răng miệng thế này. Nếu chỉ đánh răng ở nhà thì không ăn thua đâu. Trong các loai đau thì sợ nhất là đau răng đấy
Tôi bị viêm nha chu khiến chân răng lộ ra ngoài, đau nhức răng kéo lên đỉnh đầu, nhiều khi đánh răng bị chảy máu có dùng thuốc nha chu tán được ko? tôi bị đau dạ dày ko uống thuốc tây được.
Viêm nha chu dùng thuốc này được ạ, em từng bị viêm nha chu điều trị bằng thuốc nha chu tán khỏi được đấy chị ạ. Đợt em bị cũng viêm với đau nhức nhiều đi khám ở nha khoa vidental được kê cho thuốc nha chu tán về dùng. Em bôi thuốc với súc miệng liên tục 3-4 ngày thì thấy đỡ đau với viêm đỏ hơn, dùng hết liệu trình bác sĩ kê cho thì khỏi.
Chào chị Ánh! Sản phẩm Nha Chu Tán của Vidental được bào chế từ hơn 30 vị thuốc thảo dược, có tác dụng điều trị hiệu quả và chuyên sâu các bệnh về răng miệng trong đó có viêm nha chu hoàn toàn không lo tác dụng phụ. Chị vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ tới số hotline 0987 933 309 của Nha Khoa Vidental để được các bác sĩ của chúng tôi tư vấn. Cảm ơn Chị!
1 liệu trình thuốc dùng trong bao lâu vậy bạn? mình cũng bị viêm nha chu đau nhức quá mà không muốn dùng thuốc tây vì sợ tác dụng phụ.
Phải xem tình trạng bệnh của mình như thế nào nữa kia. Bác sĩ họ tư vấn mỗi người khác nhau thì có phác đồ dùng thuốc khác nhau chứ thuốc không phải bán đại trà, đến hay liên hệ với bác sĩ để bác sĩ họ nắm được tình trạng rồi họ tư vấn cụ thể cho
Bác nào dùng thử mấy mẹo chữa đau nhức răng dẫn đến đau đầu trong bài viết chưa ạ? có mẹo nào dùng hiệu quả ko chỉ em với.
Không ăn thua đâu chị ạ, nhiều lúc răng đau nhức uống thuốc giảm đau còn không đỡ thì dùng mấy mẹo đó làm sao hết đau được ạ.
Em chưa thử mấy mẹo đó bao giờ nhưng bình thường bị đau nhức răng em hay ngậm nước muối ấm cũng thấy dịu hơn chút. Chị có thể dùng thử ở nhàaf xem sao, ngậm nước muối cũng giúp làm sạch khoang miệng nữa
Còn phải xem đau răng do nguyên nhân gì nữa thì mới chọn được cách giảm đau cho hiệu quả được. Chứ cứ dùng linh tinh thì ko hết đau được đâu, mấy cái đau răng lợi này là không xem thường được đâu đấy
Ôi đau răng kinh khủng lắm, nhức nhối không chịu được, ăn không ăn được mà ngủ cũng mất ngủ luôn, 2 dợt đau răng mà sụt mất mấy cân luôn, dùng cũng mấy loại thuốc nhưng cũng chỉ đỡ đau lúc đấy thôi
Con em 7tuổi bị sâu răng hàm khiến răng đau nhức, có lúc cháu kêu đau đầu với chóng mặt có thể sử dụng thuốc nha chu tán này được không? Thấy thuốc có thuốc bôi với nước súc miệng, bôi thuốc có sợ bị nuốt phải không vậy mọi người?
Chào bạn Thùy Linh! Thuốc Nha Chu Tán có các thành phần từ thảo dược tự nhiên có thể sử dụng để điều trị bệnh về răng miệng cho trẻ em từ 5 tuổi trở lên,sản phẩm an toàn kể cả khi nuốt phải nen bạn có thể yên tâm nhé. Để được tư vấn cụ thể bạn vui lòng liên hệ đến số điện thoại 0987933309 để được bác sĩ tư vấn cụ thể. Cảm ơn Bạn!
Trẻ em mà bị đau răng, đau đầu thì phải cho cháu đi khám đã em. Nhỡ đâu nguyên nhân đau đầu với chóng mặt k phải do đau răng mà dùng thuốc linh tinh lại khổ con.
Thuốc nha chu tán mình cho con ở nhà dùng thấy khá hiệu quả. Đứa 6tuổi nhà mình bị sún răng, trước kia mỗi khi ăn đồ ngọt dù có đánh răng rồi vẫn bị đau nhức, mà từ khi dùng thuốc nha chu tán thấy con đỡ đau hẳn. Dùng thuốc này không bị phản ứng hay tác dụng phụ gì cả. Còn vài ngày nữa là hết số thuốc bác sĩ kê cho là có thể dừng thuốc được rồi.
Bố em có thói quen ngủ nghiên răng, buổi sáng ngủ dậy cứ thấy ông kêu đau buốt răng có lúc kèm theo đau đầu. Lúc đầu em ko biết tưởng ông đau đầu là do bệnh lý nào khác cũng cho ông đi khám mà ko ra bệnh gì. Hôm nay đọc được bài viết này thì khả năng ông bị đau đầu là do đau răng rồi.
Tật nghiến răng khó chữa mà gây ảnh hưởng đến tình trạng răng miệng nhieuf. Tớ bình thường thì k nghiến răng đâu mà hôm nào ăn đồ chua nhiều kiểu gì cũng nghiến răng. Sáng hôm sau ngủ dậy răng đau nhức là biết ngay.
Vừa đau răng vừa đauâuù thì cứ panadol giảm đau vào là được, nhà tôi lúc nào cũng phải có mấy cái thuốc giảm đau này trong nhà, uống vào công nhận nhạy, giảm đau nhanh
Ôi uống thuốc giảm đau không béo bổ gì đâu, cứ uống cho nhiều vào rồi có ngày bị tác dụng phụ của thuốc lại hối không kịp đâu, rồi phụ thuộc vào thuốc lại hơi tí là phải thuốc đó
Vợ em đang mang thai có dùng nha chu tán đc không? mấy nay vợ em đau răng buốt lên thái dương suốt ngày ôm má khóc, cũng không dùng thuốc tây được làm em stress quá..
Thuốc nha chu tán này dùng an toàn cho phụ nữ có thai anh ạ, thuốc thảo dược nên không lo bị tác dụng phụ hay ảnh hưởng gì đến thai nhi đâu ạ. Mỗi cái thuốc đông y nên không có tác dụng được ngay khi vừa dùng thuốc đâu mà sẽ giảm từ từ. Anh mua thuốc về cho chị nhà dùng sớm cho đỡ đau.
Cho tôi địa chỉ mua thuốc nha chu tán với các bạn. Tôi thấy nhiều người giới thiệu bảo dùng trị bệnh răng miệng hiệu quả tôi muốn mua về thử xem
Chào anh Minh! Cảm ơn anh đã tin tưởng thuốc Nha Chu Tán, sản phẩm Nha Chu Tán hiện tại đang được phân phối độc quyền tại Nha Khoa Vidental. Anh có nhu cầu sử dụng thuốc vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ tới số hotline 0987933309 để được tư vấn cụ thể từ bác sĩ. Cảm ơn Anh!
Thuốc này chỉ bán ở nha khoa vidental thôi anh đến đó mà mua. Đến có bác sĩ chuyên môn cao, trang thiết bị hiện đại khám chữa bệnh cho mình. Tùy tình trạng bệnh mà liệu trình dùng thuốc bác sĩ kê khác nhau nữa.
mấy bài thuốc trị đau răng dẫn đến đau đầu bằng đông y không biết hiệu quả ra sao. mà cứ nghĩ dùng thuốc đông y phải sắc thuốc thì cũng ngại không muốn dùng
Các bài thuốc này muốn dùng phải có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa thì mới dùng được kia chị. Tự mua thuốc về uống có khi đau răng không khỏi còn bị thêm bệnh khác nữa.
Cậu đến mấy phòng khám đông y gia truyền họ có mấy loại thuốc chấm chữa đau nhức răng khá hiệu quả đấy. Tớ hay mua sẵn về lúc nào đau chấm vài giọt là thấy đỡ
Có thuốc nha chu tán là thuốc đông y điều trị được đấy thôi. Thuốc này là dạng bào chế sẵn rồi mình chỉ việc mua về sử dụng tiện lợi không cần sắc thuốc. thuốc bôi với nứơc súc miệng về chỉ cần bôi vào chỗ đau với súc miệng hàng ngày theo chỉ dẫn bác sĩ thôi.
Thuốc nha chu tán thấy thông tin là thuốc đông y không biết liệu có đảm bảo chất lượng không? Tôi thấy thị trường thuốc đông y bây giờ nhộn nhạo thật giả lẫn lộn nhiều.
Em đọc thấy thuốc được liên kết sản xuất với trung tâm ứng dụng thuốc dân tộc thì không phải lo về chất lượng. Trung tâm này họ còn có cả vườn dược liệu tự trồng đạt tiêu chuẩn nữa kia nên thuốc cũng không phải hàng trôi nổi đâu.trên các kênh mạng thấy có nhiều người khen thuốc này lắm
Chào chị Lan! Bài thuốc nha chu tán được bào chế từ 100% thảo dược đều đạt chuẩn GACP – WHO, mọi quy trình đều được giám sát chặt chẽ, tuân theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế. Bộ sản phẩm gồm nước súc miệng và cao bôi kết hợp với nhau để tăng hiệu quả và tác dụng điều trị bệnh. Để được tư vấn kĩ hơn chị vui lòng để lại số điện thoại hoặc liên hệ với chúng tôi qua số hotline để được tư vấn tư vấn từ bác sĩ. Cảm ơn chị!