Ê buốt răng khi ăn đồ ngọt là một trong những biểu hiện của bệnh lý răng là bệnh lý răng miệng mà người bệnh không nên chủ quan. Ăn đồ ngọt bị ê buốt răng là vấn đề mà không ít người mắc phải, gây khó khăn trong quá trình ăn uống và ảnh hưởng trong cuộc sống hàng ngày. Vậy nguyên nhân dẫn đến hiện tượng buốt răng khi ăn đồ ngọt là do đâu?
Hiện tượng buốt răng khi ăn đồ ngọt
Nếu như bạn đang bị buốt răng khi ăn ngọt thì chắc hẳn việc ăn những loại thực phẩm chua, nóng, lạnh,… bởi đây cũng không hằn là một trong những trường hợp ngoại lệ. Lúc này, răng trở nên khá nhạy cảm với đường thường là những biểu hiện về sức khỏe răng miệng như người bệnh bị mòn men răng, răng bị tổn thương, viêm lợi,…
Đây là một trong những hiện tượng khiến răng trở nên yếu đi và khá nhạy cảm mỗi khi ăn uống do quá nhạy cảm. Phần men răng ở bên ngoài mòn đi khiến ngà răng bị lộ ra. Khi người bệnh ăn nhai cũng như những tác động từ bên ngoài vào sẽ khiến răng trở nên bị đau nhức và ê buốt.
Hệ thần kinh trung ương liên hệ trực tiếp với phần tủy răng sẽ đảm nhiệm chức năng truyền nhận cảm giác lên bộ não. Lúc này, người bệnh sẽ cảm thấy buốt răng khi ăn ngọt rõ ràng hơn. Việc đau nhức thường xuyên ở mức độ nặng hay nhẹ sẽ phụ thuộc vào tình trạng mòn của răng cũng như mức độ tiếp xúc của thức ăn.
Nguyên nhân khiến ê nhức răng khi ăn đồ ngọt
Tại sao người bệnh thường bị ê buốt răng khi ăn đồ ngọt? Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này nói riêng cũng như những thực phẩm nói chung đều bắt nguồn từ những thói quen sinh hoạt hàng ngày cũng là một trong những tác nhân gây ra bệnh lý về răng miệng khiến răng của người bệnh bị tổn thương và yếu dần đi.
Dưới đây là một số nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến việc buốt răng khi ăn ngọt như sau:
Sâu răng
Nếu người bệnh chỉ bị ê buốt răng khi ăn đồ ngọt tập trung ở 1 răng có thể đây là nguyên nhân gây ra tình trạng sâu răng. Bệnh sâu răng khi ăn đồ ngọt khiến người bệnh cảm thấy bị đau nhức răng bởi lượng đường bên trong đồ ngọt quá nhiều. Điều này tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển nhanh chóng gây hủy hoại men răng. Những mảng bám đồ ngọt càng nhiều thì vi khuẩn sẽ càng sinh trường, tạo thành những lỗ sâu trên bề mặt của răng và dẫn đến những cơn đau nhức kéo dài.
Ngoài ra, khi răng bị chịu những tổn thương bên ngoài làm sứt mẻ, mòn men và viêm tủy cũng có thể là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng ăn đồ ngọt bị ê buốt răng.
Viêm nướu, tụt nướu, viêm nha chu gây ê buốt răng khi ăn đồ ngọt
Một trong những nguyên nhân xảy ra hiện tượng ăn đồ ngọt bị ê buốt răng chính là người bệnh bị mắc bệnh viêm nướu, tụt nướu, viêm nha chu,… gây ra tình trạng bị buốt nhiều răng xung quanh và làm ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng khác. Điều này làm ảnh hưởng đến cá tổ chức quanh răng do phần cao răng bám lại quá lâu trên bề mặt răng và không được loại bỏ hoàn toàn sẽ tạo cơ hội phát triển cho vi khuẩn làm phá hủy nướu, gây ra tình trạng viêm nhiễm nặng.
Bên cạnh đó, khi người bệnh bị mòn men răng toàn hàm cũng có thể gây ra cho người bệnh bị ê buốt răng khi ăn đồ ngọt.
Xem thêm: Ê buốt răng sau khi nhổ răng khôn phải làm sao?
Cách điều trị ê buốt răng khi ăn đồ ngọt
Khi tìm ra được nguyên nhân dẫn đến tình trạng ê buốt răng khi ăn đồ ngọt, người bệnh cần sử dụng ngay những biện pháp điều trị bằng những cách khác nhau để khắc phục tình trạng này triệt để, cụ thể như sau:
Điều trị tại nhà
Với những người bị buốt răng khi ăn ngọt ở thể nhẹ, hãy sử dụng ngay những phương pháp điều trị ngay tại nhà bằng những nguyên liệu có ngay trong gian bếp của nhà mình như sau:
Trị buốt răng khi ăn ngọt với lá trà xanh
Trà xanh là một trong những loại hợp chất chứa thành phần catechin, florua, axit tannic và những thành phần khác giúp bổ trợ cho việc kháng khuẩn, kháng viêm và hình thành lên lớp men răng được chắc khỏe. Bên cạnh đó, trà xanh còn làm giảm vai trò của các chất hòa tan canxi, nhờ đó có thể làm giảm đc quá trình ê buốt răng khi ăn đồ ngọt hiệu quả.
Cách thức hiện:
- Lấy khoảng 10 lá trà xanh đem rửa sạch và để ráo nước
- Nhai trực tiếp lá trà xanh trong khoảng 5 phút rồi súc miệng lại với nước sạch. Phương pháp này giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn cũng như làm giảm nhanh triệu chứng ê buốt răng nhanh chóng.
- Ngoài ra, cũng có thể đun nước lá trà xanh để uống hàng ngày từ 2 – 3 lần để có thể làm giảm quá trình buốt răng khi ăn ngọt.
Sử dụng tỏi
Một trong những phương pháp điều trị buốt răng khi ăn ngọt chính là sử dụng tỏi. Tỏi là nguyên liệu trong gian bếp của mỗi gia đình Việt. Nhưng bên cạnh đó, tỏi còn có công dụng kháng khuẩn, kháng viêm và chống lại những kích ứng từ bên ngoài tác động vào. Đây cũng được xem như một công thức chữa ê buốt răng được nhiều người áp dụng.
Cách làm:
- Lấy 1 củ tỏi sống đã được tách vỏ, thái mỏng từng củ để bên ngoài khoảng 5 phút.
- Lấy từng nhánh tỏi chà vào phần răng bị ê buốt. Chú ý cần phải chà hết các mặt răng của cả 2 hàm và đặc biệt những vùng bị ê buốt nhiều nhất.
- Với cách chữa ê buốt răng khi ăn đồ ngọt bằng tỏi cần phải thực hiện 3 lần/ngày để những triệu chứng bị ê buốt được thuyên giảm hoàn toàn.
Sử dụng hạt óc chó
Hạt óc chó là một trong những phương pháp điều trị ê buốt răng khi ăn đồ ngọt tại nhà hiệu quả mà dễ làm. Nhân của hạt óc chó rất giàu axit linoleic, canxi và phốt pho với công dụng làm giảm sự kích thích đến các dây thần kinh từ đó có thể làm thuyên giảm những cơn ê buốt răng do người bệnh ăn ngọt bị ê buốt răng gây ra.
Cách làm:
- Vệ sinh răng miệng hoàn toàn sạch sẽ và súc miệng bằng nước muối
- Nhai 20gr quả óc chó trong khoảng từ 3 – 5 phút, đặc biệt cần nhai kỹ tại các vùng răng khác nhau trong khoang miệng rồi từ từ nuốt.
- Với mẹo chữa ê buốt răng từ hạt óc chó, bạn chỉ cần thực hiện ngày 2 lần để đem lại hiệu quả tốt nhất trong quá trình điều trị
Điều trị ê buốt răng khi ăn đồ ngọt tại nha khoa
Trong quá trình điều trị ê buốt răng khi ăn đồ ngọt tại nhà khiến tình trạng ê buốt không khỏi thuyên giảm. Người bệnh cần đến ngay cơ sở nha khoa y tế để được các bác sĩ thăm khám cũng như lên phương án điều trị triệt để tránh làm ảnh hưởng đến tổ chức răng xung quanh khác, cụ thể như sau:
- Bác sĩ sẽ thực hiện thoa flour cùng với keo dán lên răng. Trong quá trình bôi gel, hạn chế sử dụng những đồ ăn gây kích thích tủy răng, dùng máng ngậm trong trường hợp bệnh nhân có những thói quen xấu như nghiến răng khi ngủ.
- Trám răng cũng là một trong những phương pháp được các bác sĩ yêu cầu để điều trị hoặc dùng tia laser đặc trị. Tùy theo mức độ ê buốt cũng như những tổn thương bề mặt răng mà có những phương pháp điều trị khác nhau.
- Người bệnh cần phải cạo vôi răng thật sạch sẽ để loại bỏ những mảng bám có trên răng giúp cho tình trạng buốt răng khi ăn ngọt được thuyên giảm
- Đối với những trường hợp bị ê buốt ở thể nặng và mòn men răng quá mức có hai phương án sẽ được áp dụng là hàn trám hoặc bóc sứ để tránh tình trạng người bệnh cảm thấy đau nhức, khó chịu và không còn làm ảnh hưởng đến quá trình ăn nhai hàng ngày.
Cách chăm sê buốt răng khi ăn đồ ngọtóc răng miệng đúng cách và hiệu quả
Bên cạnh những phương pháp điều trị buốt răng khi ăn ngọt thì người bệnh cũng cần lên kế hoạch chăm sóc răng miệng đúng cách và hiệu quả để không làm ảnh hưởng đến những bệnh lý khác về sức khỏe răng miệng và tránh những rủi ro làm tổn hại đến sức khỏe cơ thể của người bệnh.
- Thay đổi thói quen trong việc vệ sinh răng miệng bằng cách sử dụng đầu bàn chải lông mềm và tác động lực vừa phải khi đánh răng để tránh làm tổn thương đến bề mặt răng. Ngoài ra, bổ sung thêm nước súc miệng và chỉ nha khoa để có thể loại bỏ sạch sẽ những mảng bám còn dư thừa và đọng lại sâu bên trong kẽ răng, tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và sinh sôi.
- Hạn chế việc sử dụng những đồ ăn khiến răng trở nên nhạy cảm, không được lạm dụng quá nhiều việc hút thuốc lá thường xuyên. Thay vào đó hãy bổ sung những loại rau xanh cùng thực phẩm giàu vitamin để răng được chắc khỏe và tránh được những bệnh lý về răng miệng khác
- Hạn chế tẩy trắng răng quá nhiều lần sẽ khiến tình trạng ê buốt khi ăn ngọt gia tăng.
- Thăm khám tại nha khoa ít nhất 3 – 6 tháng/ lần để các bác sĩ có thể thăm khám cũng như điều trị kịp thời để khắc phục tình trạng ê buốt xảy ra.
Trên đây là toàn bộ những thông tin về tình trạng bệnh ê buốt răng khi ăn đồ ngọt. Nếu như vẫn còn thắc mắc và chưa tìm ra cách chữa phù hợp thì hãy đến ngay cơ sở nha khoa uy tín để được điều trị và tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Hy vọng bài viết trên đã giải đáp một phần thắc mắc cho người bệnh hiểu hơn khi ăn đồ ngọt bị ê buốt răng.
Gợi ý xem thêm: