Viêm da dầu ở cánh mũi: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị

6:40 AM , 11/01/2023

Viêm da dầu ở cánh mũi thường xuất hiện ở những người thuộc nhóm da nhờn. Căn bệnh này khó có thể chữa khỏi hoàn toàn, người bệnh chỉ có thể kiểm soát triệu chứng bệnh thông qua việc dùng thuốc hoặc chăm sóc tại nhà. Ngoài ra những kiến thức về cách phòng tránh và ngăn ngừa bệnh tái phát cũng rất quan trọng, bạn đọc nên nắm được để chủ động đối phó.

Tìm hiểu viêm da dầu ở cánh mũi?

Viêm da dầu ở cánh mũi, còn được gọi là “seborrheic dermatitis” trong tiếng Anh, là một tình trạng da liên quan đến sự viêm nhiễm và việc sản xuất dầu dư thừa trên da. 

Ngoài vùng cánh mũi, viêm da dầu có thể xuất hiện ở những vị trí tiết nhiều dầu nhờn khác. Một số trường hợp viêm da lan rộng xuống mép, cằm và 2 bên má hoặc cả mặt. So với các bệnh da liễu khác thì viêm da dầu ở cánh mũi có cấp độ nhẹ, nhưng lại không thể chữa tận gốc chỉ dễ loại bỏ triệu chứng và ngăn chặn phát tác.

Dấu hiệu nhận biết bệnh nhanh

Bệnh viêm da dầu ở cánh mũi thường có những dấu hiệu rất rõ ràng, nhận biết nhanh chóng. Một số dấu hiệu nhận biết nhanh chóng nhất:

  • Vùng da xung quanh mũi, vùng chữ T có màu hồng hoặc đỏ bất thường.
  • Da ở vùng cánh mũi thường trở nên đỏ và viêm nhiễm. Màu da có thể thay đổi từ hồng đến đỏ tươi, đặc biệt vào buổi tối hoặc khi da tiếp xúc với dầu và bụi bẩn.
  • Da hai bên mũi tróc vảy trắng đục, tình trạng lặp đi, lặp lại nhiều ngày.
  • Da có thể xuất hiện vảy da hoặc vảy trắng. Những vảy này có thể bong tróc hoặc gắn chặt vào da.
  • Tình trạng này thường đi kèm với ngứa da, làm cho bạn cảm thấy khó chịu và cần gãi. 
  • Sưng đỏ và sưng toàn bộ da
  • Da khô và bong tróc

Những dấu hiệu này thường diễn ra và thay đổi theo thời gian. Nếu bạn nghi ngờ mình có viêm da dầu ở cánh mũi, hãy thảo luận với bác sĩ hoặc chuyên gia da liễu để được chẩn đoán và điều trị chính xác.

Tìm hiểu thêm: Triệu chứng bị viêm da tiết bã da đầu và phương pháp chữa trị

Hình ảnh viêm da dầu ở cánh mũi

Nguyên nhân khiến bệnh khởi phát

Cho đến nay, y học vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác gây nên bệnh viêm da dầu cánh mũi. Tuy nhiên, theo nhiều giả thuyết và thực tế chẩn đoán ở bệnh nhân có một số nhân tố tác động thúc đẩy viêm da dầu khởi phát như:

  • Di truyền: Đa số các bệnh lý về da liễu đều được đánh giá có liên quan đến yếu tố di truyền. 
  • Do cơ địa: Người có cơ địa nhạy cảm, da thuộc nhóm dầu có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
  • Phản ứng miễn dịch bất thường: Một số trường hợp người bệnh có hệ miễn dịch nhạy cảm, không kịp thích ứng với những thay đổi bất thường.
  • Bùng phát viêm da dầu do nấm men Malassezia: Nấm hoạt động trên tầng thượng bì, khiến da bị khô, bong tróc, tăng sinh tế bào chết.
  • Tuyến nhờn bị rối loạn: Một số tác nhân khiến tuyến nhờn bị rối loạn hoạt động như nội tiết thay đổi bất thường, lượng dầu nhờn dư thừa… 
  • Hệ miễn dịch suy yếu: Đặc biệt ở những người có đề kháng kém như người nhiễm HIV, tiểu đường, cấy ghép tạng, điều trị hóa chất… có nguy cơ phát bệnh cao hơn.
  • Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt không khoa học: Việc sử dụng quá nhiều đồ ăn cay nóng, đồ chiên rán, chất kích thích khiến lượng dầu nhờn tiết ra nhiều hơn.

Phương pháp chẩn đoán bệnh

Các bệnh da liễu được chẩn đoán bằng một trong ba phương pháp xét nghiệm lâm sàng, cận lâm sàng và sinh thiết mô. Nhiều trường hợp dấu hiệu nhận biết không rõ ràng có thể phải kết hợp sử dụng cả 3 phương pháp. Cụ thể:

  • Chẩn đoán lâm sàng: Xác nhận các triệu chứng cụ thể của bệnh như ban đỏ, bong tróc da, tiền sử mắc bệnh của bệnh nhân và người thân.
  • Xét nghiệm cận lâm sàng: Thực hiện một số xét nghiệm soi da, xác định có xuất hiện vi nấm Malassezia hay không nhằm phân biệt với các tình trạng da liễu khác như viêm da cơ địa, viêm da cơ địa ở mặt, viêm da tiếp xúc,…
  • Sinh thiết mô: Lớp biểu bì da bong tróc ở cánh mũi mang đi sinh thiết, xác định sự xuất hiện của khuẩn nấm men Malassezia.

Dựa trên kết quả thu được, bác sĩ đưa ra kết luận về tình trạng viêm nhiễm và tư vấn cách điều trị phù hợp cho từng đối tượng.

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia
Thầy thuốc Ưu tú - BSCKII Lê Phương

Thầy thuốc Ưu tú - BSCKII Lê Phương

- Được nhà nước trao tặng danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú

- PGĐ chuyên môn Nhất Nam Y Viện

- Hơn 40 năm kinh nghiệm điều trị bệnh viêm da dầu

Triệu chứng của bạn?

Phương pháp chữa trị an toàn, hiệu quả

Điều trị đơn giản tại nhà

Viêm da dầu ở cánh mũi có thể được điều trị hiệu quả để kiểm soát triệu chứng và cải thiện tình trạng da. Dưới đây là một số phương pháp chữa trị an toàn và hiệu quả:

  • Sử dụng kem chống viêm và chống ngứa: Sản phẩm chăm sóc da chứa thành phần làm dịu như corticosteroid có thể giúp làm giảm viêm nhiễm và ngứa. 
  • Dầu hạt lanh hoặc dầu cây lúa mạch: Dầu này có khả năng kiểm soát sự sản xuất dầu da và làm dịu da. Dùng một lượng nhỏ rồi xoa đều lên vùng da bị viêm 
  • Sản phẩm chăm sóc da: sản phẩm chứa axit salicylic hoặc axit hyaluronic
  • Chăm sóc da hàng ngày: bằng cách sử dụng kem dưỡng ẩm không gây mụn và rửa mặt nhẹ nhàng để làm sạch da.
  • Kiểm soát tình trạng stress: Các biện pháp giảm căng thẳng như thiền, yoga, và tập thể dục có thể giúp kiểm soát việc căng thẳng tinh thần, một yếu tố có thể gây trigger triệu chứng viêm da dầu.
  • Theo dõi chế độ ăn uống: Các thức ăn có thể ảnh hưởng đến tình trạng da, vì vậy hãy cân nhắc việc giảm tiêu thức ăn có khả năng làm tăng sản xuất dầu hoặc gây viêm nhiễm.
  • Tránh môi trường gây kích ứng: Hạn chế tiếp xúc với dầu, hóa chất, và môi trường có thể kích thích da.
Tìm hiểu thêm: 5 cách điều trị viêm da tiết bã nhờn tận gốc khỏi dứt điểm

Điều trị bệnh bằng các loại thuốc

Một số loại thuốc được kê đơn cho người bị viêm da dầu ở cánh mũi như sau:

  • Thuốc bạt sừng bôi ngoài da: Trong các loại thuốc bạt sừng có chứa  acid salicylic kích thích làm bong lớp thượng bì viêm nhiễm, loại bỏ da chết, sát khuẩn.
  • Thuốc kháng nấm: Trường hợp soi da có sự xuất hiện của nấm men Malassezia bệnh nhân sẽ được kê đơn nhóm thuốc này. Thuốc kháng nấm làm ức chế hoạt động và phân bào của nấm men, tăng nồng độ squalene tiêu diệt nấm tại chỗ.
  • Thuốc ức chế miễn dịch: Được kê đơn khi bệnh nhân nằm trong nhóm không được sử dụng corticoid. Thuốc giúp cân bằng chức năng miễn dịch, ngăn ngừa viêm nhiễm.
  • Thuốc có chứa chất gây nghiện: Thuốc có 2 loại là dạng bôi hoặc dạng uống sẽ được chỉ định tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân.
  • Một số loại khác: Kem dưỡng ẩm, thuốc kháng sinh, thuốc kháng histamin, vitamin bổ trợ… nhằm cải thiện, hỗ trợ loại bỏ căn nguyên gây bệnh viêm da.

Tìm hiểu thêm: Trẻ sơ sinh bị viêm da tiết bã cứt trâu cần lưu ý gì về cách chữa trị?

Trên đây là những kinh nghiệm “bỏ túi” cho bạn đọc về viêm da dầu ở cánh mũi. Hy vọng qua bài viết này mọi người sẽ biết cách tự chăm sóc da mặt để không gặp phải tình trạng viêm da dầu. Cùng với đó, mỗi người sẽ biết cách xử lý kịp thời để bệnh không bùng phát, gây ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày.

Bài thuốc Đông y chữa dứt điểm viêm da dầu hàng nghìn người tin dùng – Thanh bì Dưỡng can thang

Thanh bì Dưỡng can thang là một trong số ít bài thuốc được VTV2 đưa tin giới thiệu tới khán giả truyền hình. Bài thuốc đã giúp hàng nghìn bệnh nhân viêm da dầu, trong đó có bệnh nhân bị viêm da dầu ở cánh mũi, thoát khỏi các triệu chứng khó chịu, lấy lại sự tự tin.

Anh Đỗ Đức Sang (22 tuổi, TP. HCM) là nhân viên giao hàng. Đặc thù công việc phải rong ruổi ngoài đường, lặn lội nắng mưa nên anh mắc phải bệnh viêm da dầu ở cánh mũi, ở mặt. Chia sẻ về quá trình điều trị bệnh viêm da dầu bằng bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang, anh Sang cho biết:

“Sau 2 tuần dùng thuốc bệnh bắt đầu đỡ. Sang đến tuần thứ 3 thì da không còn bong tróc nữa, bớt ngứa nhiều, giảm nóng rát. Dùng thuốc tiếp đến tuần thứ 4 thì gần như không còn bị ngứa, da đỡ đỏ nhiều, khi đổ mồ hôi cũng không bị rát da, khó chịu. Bài thuốc làm hoàn toàn từ thảo dược nên mình cũng không bị tác dụng phụ gì. Mình tin tưởng rằng kiên trì sử dụng thuốc thêm 1, 2 tháng nữa theo phác đồ bác sĩ chỉ định sẽ thoát khỏi căn bệnh dai dẳng này.”

CHI TIẾT: Bị viêm da dầu ở mặt chàng trai trẻ lấy lại tự tin chỉ sau 1 liệu trình nhờ bài thuốc quý

Anh Minh Huy cũng gửi lại phản hồi sau 2 tháng dùng thuốc Thanh bì Dưỡng can thang qua Zalo:

Một số thông tin về Thanh bì Dưỡng can thang

Nguồn gốc

Là thành quả của đề tài nghiên cứu “Ứng dụng dược liệu quý trong điều trị viêm da dầu”. Chủ nhiệm đề tài là Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyên Trưởng khoa Nội, kiêm Trưởng khoa Khám bệnh Bệnh viện YHCT Trung ương. Bài thuốc được phát triển từ bài Trợ tạng bì của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông và bài thuốc chữa viêm da bí truyền của người dân tộc Tày.

[VIDEO NGUỒN GỐC BÀI THUỐC]

Thành phần & Công dụng

Quy tụ hơn 30 loại thảo dược TỐT BẬC NHẤT cho da. Các vị thuốc được phối chế hoàn hảo tạo thành 3 chế phẩm có công dụng bổ trợ nhau, dứt điểm bệnh viêm da dầu ở cánh mũi từ trong ra ngoài. Cụ thể:

THUỐC UỐNG:

  • Thành phần: Đan sâm, Thổ phục linh, Kê huyết đằng, Bạch linh, Quế chi, Dạ dao đằng, Sa sâm…
  • Công dụng: Giải độc, tiêu viêm, thanh nhiệt, bổ gan thận, ổn định cơ địa, điều hòa hoạt động của tuyến bã nhờn, nâng cao sức đề kháng.

THUỐC NGÂM RỬA:

  • Thành phần: Khổ sâm, Sài đất, Hoàng liên, Đơn đỏ, Xuyên tâm liên…
  • Công dụng: Làm sạch da, sát khuẩn, loại bỏ dầu nhờn và vảy bong, giúp lỗ chân lông thông thoáng, khoanh vùng thương tổn.

THUỐC BÔI:

  • Thành phần: Kim ngân hoa, Sa đằng tử, Hồng hoa, Đương quy…
  • Công dụng: Kiểm soát dầu nhờn, khoanh vùng tổn thương, sát khuẩn, giảm ngứa rát, dát đỏ, tái tạo và phục hồi tế bào da bị tổn thương.

3 chế phẩm kết hợp tạo cơ chế điều trị “KÉP” dứt điểm bệnh viêm da dầu từ gốc: LOẠI BỎ căn nguyên – ĐẨY LÙI triệu chứng – PHỤC HỒI làn da – NGĂN NGỪA tái phát.

Chất lượng dược liệu

100% dược liệu có nguồn gốc tự nhiên, sạch chuẩn GACP – WHO vì vậy Thanh bì Dưỡng can thang không gây tác dụng phụ, phù hợp với cả trẻ nhỏ, mẹ bầu và cho con bú. 80% dược liệu do Trung tâm Thuốc dân tộc tự nuôi trồng theo quy trình hiện đại, khép kín. 20% còn lại thu mua từ người dân bản địa trong dự án bảo tồn và phát triển dược liệu quý.

Hiệu quả điều trị

Theo số liệu thống kê thực tế tại Trung tâm Thuốc dân tộc:

  • 95% người bệnh khỏi bệnh viêm da dầu sau 2-3 tháng dùng thuốc Thanh bì Dưỡng can thang.
  • 5% người bệnh cần thời gian điều trị dài hơn vì chưa tuân thủ phác đồ điều trị.
  • 100% người bệnh không gặp tác dụng phụ khi dùng thuốc.
  • Nhiều bệnh nhân không tái phát bệnh sau nhiều năm.

LƯU Ý: Thanh bì Dưỡng can thang chỉ được kê đơn tại Thuốc dân tộc. Bạn đọc quan tâm vui lòng liên hệ theo thông tin dưới đây.

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC
  • Hà Nội: Biệt thự B31, Ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân – SĐT: (024) 7109 6699 – 0983 059 582
  • Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận – SĐT: (028) 7109 6699 – 0932 064 179
  • Zalo: Bs Chuyên Khoa Thuốc Dân Tộc
  • Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
  • Website: thuocdantoc.org

[MIỄN PHÍ] NHẬN TƯ VẤN TRỰC TIẾP TỪ CHUYÊN GIA DA LIỄU

XEM THÊM:

LIÊN HỆ BÁC SĨ ĐỂ NHẬN TƯ VẤN

Câu hỏi thường gặp

Theo nhận định của các bác sĩ da liễu thì bệnh viêm da dầu ở cánh mũi không quá nguy hiểm và có thể cải thiện triệu chứng bằng nhiều phương pháp khác nhau. Bệnh không có nhiều triệu chứng khó chịu, không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nên nhiều người mặc nhiên “sống chung với lũ”. Đó là suy nghĩ cực kỳ sai lầm và có phần liều lĩnh.

Viêm da dầu cánh mũi không sưng ngứa, không viêm. Tuy nhiên, nếu tình trạng bệnh tiếp diễn trong thời gian dài khiến trở thành mãn tính, da bị khô yếu, thâm sạm, ảnh hưởng đến thẩm mỹ. Nhiều bạn trẻ cũng tự ti, ngại giao tiếp khi gặp phải bệnh lý viêm da dầu tiết bã cánh mũi.

Nếu muốn nhanh chóng loại bỏ các triệu chứng khó chịu của viêm da dầu, ngoài việc điều trị đúng phương pháp người bệnh cần lưu ý:

  • Hạn chế tối đa lượng bã nhờn tiết ra bằng cách loại bỏ đồ ngọt, đồ chiên rán nhiều dầu mỡ…
  • Không nên dùng các loại sữa rửa mặt chứa cồn, pH quá cao khiến da bị khô, kích thích tiết nhờn.
  • Dùng thuốc theo hướng dẫn, không tự ý kết hợp các loại thuốc, đối với thuốc bôi cần vệ sinh da sạch trước khi dùng.
  • Bảo vệ da mặt trước khi đi ra ngoài, hạn chế tiếp xúc với môi trường nhiều khói bụi, ô nhiễm.
  • Người bệnh cần xây dựng thói quen sinh hoạt điều độ, tránh thức khuya, stress…

Cập nhật 9:41 AM , 19/01/2024

Tin liên quan

Bé Bị Dị Ứng Nổi Mẩn Đỏ Có Nguy Hiểm Không?

Bé bị dị ứng nổi mẩn đỏ thường xảy ra khi khí hậu khô hanh, nhưng cũng có thể xuất phát từ các yếu tố như bệnh dị ứng da,...

Viêm da tiết bã ở mặt: Triệu chứng và cách khắc phục

Viêm da tiết bã ở mặt khiến người bệnh gặp phải không ít khó khăn trong cuộc sống thường ngày. Triệu chứng bệnh lặp đi, lặp lại liên tục gây...

Biểu hiển viêm da tiết bã ở trẻ sơ sinh là gì? Cách điều trị tốt nhất

Viêm da tiết bã ở trẻ sơ sinh là tình trạng khá phổ biến ở nhiều trẻ, thường do trẻ chưa thích nghi được với điều kiện môi trường bên...

Nguyên nhân viêm da tiết bã da đầu và phương pháp khắc phục

Viêm da tiết bã da đầu hay còn được gọi là viêm da đầu có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và thẩm mỹ. Mọi người nên chủ động tìm...

Hướng Dẫn Cách Trị Dị Ứng Da Mặt Tại Nhà Hiệu Quả

Dị ứng da mặt sẽ gây ra các biến chứng nổi mẩn đỏ và ngứa rát lâu dài. Nếu không có cách khắc phục sẽ khiến cho làn da bị...

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *